rainie_leeyoung

New Member

Download miễn phí Báo cáo Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt chương trình ISO 9000 tại bộ công nghiệp Việt Nam





 
MỤC LỤC
 
PHẦN MỞ ĐẦU 2
PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG I . KHÁI QUÁT VỀ BỘ CÔNG NGHIỆP 5
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 5
II. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA BỘ CÔNG NGHIỆP 5
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ CÔNG NGHIỆP 6
1. Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước: 6
2. Các Tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ: 6
IV. QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA BỘ CÔNG NGHIỆP 7
1. Nguyên tắc làm việc của Bộ: 7
2. Chế độ trách nhiệm: 8
CHƯƠNG II. 9
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 9
I. KHÁI NIỆM VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000: 9
1. Khái niệm 9
2. Phân loai: 10
II. NHỮNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ISO 9000 11
1. Yêu cầu quản lý chất lượng: 11
2. Yêu cầu về trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan 13
3. Yêu cầu về nguồn lực: 14
4. Yêu cầu về tạo sản phẩm; 16
5. Yêu cầu về đo lường, phân tích và cải tiến 16
CHƯƠNG III 18
CÔNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 18
CHƯƠNG TRÌNH ISO 9000 TẠI BỘ CÔNG NGHIỆP 18
I. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ISO Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 18
1. Những nét khái quát về việc thực hiện chương trình ISO 9000 ở trên Thế giới 18
2. Một số nét về việc áp dụng chương trình ISO 9000 tại Việt Nam 19
III. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ISO 9000 TẠI BỘ CÔNG NGHIỆP 21
1. Các bước tiến hành 21
2. Thành tựu đạt được 23
3. Những tồn tại trong quá trình thực hiện chương trình ISO 9000 tại Bộ Công nghiệp 31
CHƯƠNG IV 32
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT 32
1.Tăng cường các hệ thống cơ sở vật chất trong các phòng làm việc 32
2. Nâng cao hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức 32
3. Đối với Ban chỉ đạo chương trình ISO 33
4. Về công tác văn thư 33
KẾT LUẬN 35
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

rường trung học phổ thông thì mục tiêu chất lượng là tỷ lệ học sinh thi đậu vào các trường đại học nổi tiếng.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 giúp các tổ chức ở nhiều loại hình, mọi quy mô có thể áp dụng và vận hành các hệ thống quản lý chất lượng, Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là hệ thống mở, tuỳ theo mỗi tổ chức áp dụng mà đưa ra chính sách về chất lượng của mình. Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 là áp dụng một phương pháp quản lý doanh nghiệp tổ chức chứ không phải là việc quản lý chất lượng từng sản phẩm và cũng không phải là việc tiêu chuẩn hoá sản phẩm.
2. Phân loai:
Bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 phiên bản năm 2000 gồm 4 bộ tiêu chuẩn chủ yếu sau:
Bộ ISO 9000:2000 – Mô tả cơ sở của hệ thống quản lý chất lượng và quy định các thuật ngữ cho các hệ thống quản lý chất lượng.
Bộ ISO 9001:2000 – Quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý chất lượng khi một tổ chức cần chứng tỏ năng lực của mình trong việc cung cấp sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu chế định tương ứng và nhằm nâng cao sự thoả mãn của khách hàng. Bộ ISO 9001: 2000 quy định những yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng của một tổ chức (Thay cho bộ ISO 9001/9002/9003: 94).
Bộ ISO 9004: 2000 – Hướng dẫn cải tiến việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng.
Bộ ISO 19011 :2001 – Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý môi trường.
ISO 9001 : 2000 là tiêu chuẩn quốc tế đưa ra các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng, là tiêu chuẩn mà Bộ Công nghiệp đã và đang áp dụng và được cấp chứng chỉ nhằm xây dựng một quy trình xử lý công việc khoa học.
NHỮNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ISO 9000
Phạm vi áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 rất rộng, từ mọi tổ chức đến từng cá nhân. Đối với một tổ chức thì áp dụng ISO 9000 có nghĩa là:
Viết những gì cần làm. Mô tả hệ thống chất lượng: Thủ tục quy trình cho từng phòng ban, hướng dẫn công việc từng cá nhân
Làm những gì đã viết: Nghĩa là sản xuất, kinh doanh theo quy trình, theo hướng dẫn các công việc.
Đánh giá những gì đã làm: Đối chiếu việc làm, kết quả đã làm so với nội dung mô tả.
Điều chỉnh những khác biệt; Khắc phục, phòng ngừa.
Với những lý lẽ cần đặt ra ở trên, tiêu chuẩn ISO 9000 cần thoả mãn một số yêu cầu chính sau đây:
1. Yêu cầu quản lý chất lượng:
1.1 Yêu cầu tổng quát:
Các cơ quan phải tổ chức bộ phận văn thư cơ quan;
Cơ quan phải ban hành quy chế công tác văn thư và quy chế công tác lưu trữ cơ quan;
Cơ quan phải xây dung chính sách chất lượng cho công tác văn thư;
Cơ quan phải đảm bảo nhân lực cho công tác văn thư;
Cơ quan phải đảm bảo các phương tiện cần thiết và hiện đại cho công tác văn thư;
Cơ quan phải luôn tổng kết đánh giá hoạt động các mặt của công tác văn thư.
1.2 Yêu cầu về tài liệu chất lượng
Thực hiện tiêu chuẩn ISO 9000 cơ quan phải có bộ tài liệu hệ thống quản lý chất lượng;
Hồ sơ về chủ trương nâng cao chất lượng hoạt động của cơ quan nói chung và công tác văn thư trong cơ quan;
Hồ sơ về những ý kiến chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước về chuyên ngành văn thư;
Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan về kỹ thuật và thẩm quyền ban hành văn bản; chế độ công tác văn thư; các tiêu chuẩn về những trang thiết bị cho công tác văn thư;
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 2000;
Một sổ tay chất lượng. Sổ tay chất lượng gồm:
Chính sách chất lượng: Nội dung chính sách chất lượng đưa ra được những mục tiêu thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000. Cụ thể:
+ Đảm bảo thực hiện các công việc được giao đúng yêu cầu về nội dung và tiến độ về thời gian;
+ Đào tạo, nâng cao kiến thức, kỹ năng cho tất cả cán bộ, công chức đạt theo yêu cầu chức danh quy định;
+ Thực hiện nghiêm túc chế độ làm việc theo trách nhiệm, quyền hạn, cách, phương pháp quy định, công bố bằng văn bản;
+ Bổ sung các nguồn lực và tạo môi trường làm việc tốt hơn để cán bộ, công chức phát huy trí tuệ, năng lực, đạt năng suất và chất lượng cao hơn trong công việc được giao.
- Mục tiêu chất lượng:
+ Công tác văn thư đảm bảo đúng quy định của pháp luật;
+ Công tác xử lý văn bản đảm bảo nhanh chóng, kịp thời và chính xác;
+ Văn bản dược ban hành có chất lượng cao;
+ Quản lý tài liệu tốt.
- Hệ thống chất lượng:
+ Giới thiệu chung về cơ quan;
+ Cấu trúc của hệ thống chất lượng: phạm vi, hệ thống văn bản quản lý chất lượng đáp ứng chương 4 của ISO 9001 :2000, trách nhiệm lãnh đạo đáp ứng yêu cầu chương 5 của ISO 9001 :2000, các quy trình nghiệp vụ, các quy trình đánh giá và kiểm tra, khắc phục và phòng ngừa;
+ Danh mục các tài liệu Hệ thống chất lượng của cơ quan và đối chiếu với yêu cầu của ISO 9001 : 2000.
2. Yêu cầu về trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan
Lãnh đạo cơ quan phải tổ chức tuyên truyền, phổ biến thường xuyên những quy định của nhà nước về chế độ công tác văn thư về ISO;
Lãnh đạo cơ quan phải quan tâm, đầu tư cho công tác văn thư và các quy trình liên quan đến nghiệp vụ công tác văn thư trong toàn bộ cơ quan;
Lãnh đạo cơ quan phải hoạch định để đưa ra mục tiêu chất lượng công tác văn thư, luôn cải cách bộ máy hoạt động hay cơ chế hoạt động trong cơ quan để hướng tới đạt mục tiêu chất lượng chung của cơ quan và của công tác văn thư.
Lãnh đạo cơ quan luôn theo dõi để có những điều chỉnh thích hợp;
Lãnh đạo cơ quan chỉ đạo chánh văn phòng hay trưởng phòng hành chính luôn sát sao cán bộ văn thư chuyên trách để kiểm tra chất lượng ban hành văn bản, quản lý văn bản, chất lượng hồ sơ ở văn thư cơ quan và các đơn vị chức năng khi nộp vào lưu trữ cơ quan.
Lãnh đạo cơ quan phải quan tâm công tác đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ cho công tác văn thư chuyên trách và toàn thể cán bộ, công chức trong cơ quan về kỹ năng soạn thảo văn bản, lập hồ sơ hiện hành và quản lý hồ sơ vụ việc.
3. Yêu cầu về nguồn lực:
3.1 Nguồn nhân lực
3.1.1. Chánh văn phòng hay trưởng phòng hành chính:
- Tốt nghiệp đại học trở lên;
- Qua lớp bồi dưỡng về quản lý nhà nước;
- Soạn thảo được văn bản quy định về công tác văn thư- lưu trữ trong cơ quan;
- Sử dụng máy vi tính thành thạo;
- Sử dụng thành thạo các thiết bị văn phòng như máy photocopy, Fax, telex;
3.1.2 Cán bộ phụ trách tổ đánh máy, in văn bản:
- Tốt nghiệp đại học;
- Qua lớp bồi dưỡng về văn thư , lưu trữ;
- Sử dụng thành thạo máy vi tính và các thiết bị văn phòng;
- Thành thạo việc rà soát hình thức và thể thức văn bản;
- Biết tiếng Anh trình độ C.
3.1.3. Cán bộ phụ trách bộ phận văn thư cơ quan (văn thư chuyên trách):
- Tốt nghiệp đại học lưu trữ lịch sử hay đại học quản lý hành chính nhà nước;
- Sử dụng thành thạo máy vi tính;
- Sử dụng thành thạo các thiết bị văn phòng như máy photocopy, Fax, telex;
- Nắm vững quy trình phát hành văn bản và tiếp nhận phân phối văn bản đến.
3.1.4. Cán bộ văn thư chuyên trách
- Tốt nghiệp trung cấp văn thư lưu trữ trở lên;
- Sử dụng thành thạo máy vi tính v
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Hoàn thiện qui trình kiểm toán một số ước tính kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính taị công ty Luận văn Kinh tế 0
R Báo cáo thực tập tại công ty TNHH một thành viên CN tàu thủy Dung Quất Luận văn Kinh tế 0
H Báo cáo Tổng hợp thực tập tốt nghiệp giai đoạn một từ ngày 09/2/2004 đến ngày 13/3/2004 Luận văn Kinh tế 0
C Lập Báo cáo tài chính và phân tích một số chỉ tiêu về tình hình tài chính của công ty Sản xuất vật l Luận văn Kinh tế 0
J Lập Báo cáo tài chính và phân tích một số chỉ tiêu về tình hình tài chính của doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
B Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Một thành viên xuất nhập khẩu, du lịch và đầu tư Hồ Gươm Luận văn Kinh tế 1
I [Free] Một số nhận xét và kiến nghị đối với thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài Luận văn Kinh tế 0
E [Free] Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài Luận văn Kinh tế 0
M Báo cáo Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH nhà nước một thành viên du lịch Hà Nội - Hà Nộ Luận văn Kinh tế 2
B Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác báo cáo tài chính và nâng cao khả năng tài chính của c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top