Download miễn phí Đề tài Phát triển làng nghề truyền thống ở huyện Chương Mỹ – Hà Tây: Thực trạng và giải pháp





PHỤ LỤC
 
Lời nói đầu 1
 
Chương I. Nghiên cứu chung về làng nghề truyền thống
I. Khái niêm và đặc điểm làng nghề truyền thống 4
1. Một số khái niệm. 4
2. Đặc điểm của làng nghề truyền thống 4
3. Sự hình thành và phát triển của làng nghề truyền thống 5
II. Phân loại làng nghề và các nhân tố ảnh hướng đến làng nghề 5
1. Phân loại 5
2. Những nhân tố ảnh hưởng 6
Nhóm nhân tố xã hội. 6
Nhóm nhân tố kinh tế. 7
III. Vai trò của làng nghề trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. 8
IV. Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở một số nước và ở Việt Nam. 9
1. Tổng quan về làng nghề trên thế giới. 9
2. Khái quát làng nghề ở Việt Nam. 13
Chương II. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống ở Chương Mỹ-Hà Tây
I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội. 16
1. Điều kiện tự nhiên. 16
2. Điều kiện kinh tế xã hội. 17
II. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống ở Chương Mỹ. 19
1. Các điều kiện công nhận là làng nghề truyền thống. 19
2. Thực trạng phát triển của làng nghề truyền thống. 21
Tình hình phát triển, số lượng, quy mô của làng nghề. 21
Cơ cấu kinh doanh của làng nghề. 30
Tình hình tổ chức của làng nghề 31
Hộ gia đình. 31
Doanh nghiệp, công ty. 32
Thực trạng về các điều kiện sản xuất của các làng nghề. 32
Về nguồn vốn. 32
Về lao động. 34
Về việc cung ứng và sử dụng nguyên liệu đầu vào. 36
Về thị trường tiêu thụ sản phẩm. 37
Về tổ chức quản lý 38
III. Đánh giá thực trạng phát triển của làng nghề. 38
1. Kết quả về mặt kinh tế. 38
2. Kết quả về mặt xã hội môi trường. 39
3. Những khó khăn thách thức đối với sự phát triển của làng nghề. 40
4. Sơ lược một vài làng nghề tiêu biểu. 41
 
Chương III. Một số giải phát góp phần phát triển làng nghề truyền thống của huyện Chương Mỹ – Hà Tây.
I. Những chủ trương, biện pháp thúc đẩy công nghiệp – TTCN phát triển trên địa bàn huyện Chương Mỹ 47
II. Một số giải pháp góp phần tăng cường sự phát triển của làng nghề truyền thống. 48
1. Quy hoạch và giải pháp giải quyết mặt bằng sản xuất cho làng nghề cần được làm sớm. 48
2. Về thị trường tiêu thụ. 49
3. Về nguyên liệu cho sản xuất. 50
4. Về vốn đầu tư. 50
5. Đổi mới công nghệ thiết bị và bảo vệ môi trường. 51
6. Về thuế. 52
7. Chăm lo đến đời sống tinh thần của người làm nghề. 52
8. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nghệ nhân, công nhân lành nghề. 52
9. Tổ chức sản xuất ở các làng nghề. 53
10. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với làng nghề. 53
 
Kết luận. 55
Tài liệu tham khảo. 56
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uất khẩu từ lâu đời. Trước đây, hàng mây đan chỉ nhằm phục vụ sinh hoạt trong nước. Sau này, khi những sản phẩm may đan được người Đông Âu mến mộ thì hàng ở đây đã được xuất đi thông qua các hiệp định thương mại. Hiện nay, nghề mây đan càng phát triển mạnh vì ngoài thị trường Đông Âu, hàng còn được đưa sang các nước: Hồng Kông, Hà Quốc, Nhật Bản... hầu hết các nước kinh tế phát triển mạnh đều rất thích dùng hàng mây tre đan vì ngoài yếu tố thẩm mỹ, mặt hàng này lại rẻ tiền và khi hỏng thì không gây ô nhiễm môi trường.
Làng nghề mây tre giang đan Khê Than (xã Phú Nghĩa):
Tổng số hộ là 108 hộ, trong đó số hộ sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 88 hộ, chiếm tỷ lệ 81%.
Tổng số lao động là 197 người, trong đó lao động sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 158 người, chiếm tỷ lệ 80%.
Tổng giá trị sản xuất là 1,07 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 0,55 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 51%.
Thu nhập bình quân 1,8 triệu đồng/người/năm, trong đó thu nhập bình quân từ sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 1,9 triệu đồng/người/năm.
Đây cũng là làng nghề nổi tiếng, có từ hơn 100 năm nay. Từ năm 1986 thì 99% số hộ trong làng nghề này tuỳ theo mức độ từng nhà. Ngoài số lao động chính làm nghề thì hơn 200 lao động phụ trong làng cũng tham gia làm suốt ngày. Nhờ đó, thu nhập của bà con ngày một tăng, đời sống được cải thiện. Trước đây, hàng của Khê Than xuất khẩu đi các nước nhờ Công ty xuất nhập khẩu tỉnh. Hiện nay, hầu hết các nước ưa chuộng hàng mây tre đan thì đều đã có mặt hàng của Khê Than nhưng đều do các ông chủ, bà chủ Khê Than đảm nhận từ đầu đến cuối.
Làng nghề mây tre giang đan Lam Điền (xã Lam Điền):
Tổng số hộ là 486 hộ, trong đó số hộ sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 448 hộ, chiếm tỷ lệ 92%.
Tổng số lao động là 1622 người, trong đó lao động sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 1314 người, chiếm tỷ lệ 81%.
Tổng giá trị sản xuất là 5,173 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 3,5 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 68%.
Thu nhập bình quân 1,43 triệu đồng/người/năm, trong đó thu nhập bình quân từ sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 1,3 tỷ đồng/người/năm.
Những năm 1960, thôn Lam Điền có một vài gia đình nên Phú Vinh học nghề mây tre đan. Thấy nghề cũng có thêm thu nhập và giải quyết được việc làm lúc nông nhàn nên anh em, họ hàng đã dạy cho nhau. Càng về những năm gần đây, nghề mây tre đan càng phát triển mạnh vì có nơi tiêu thụ tốt. Sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú. Người lao động của địa phương cũng dồi dào nên giá trị sản lượng tăng lên nhanh chóng. Nếu năm 1996, giá trị hàng Thủ công nghiệp của Lam Điền mới được 2,3 tỷ đồng, thì đến năm 2000 đã nên 3,5 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 68% là nguồn thu nhập chính của người dân nơi đây.
Làng nghề mây tre đan Yên Kiện (xã Đông Phương Yên):
Tổng số hộ là 282 hộ, trong đó hộ sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 167, chiếm tỷ lệ 59%.
Tổng số lao động là 568 người, trong đó lao động sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 358 người chiếm tỷ lệ 63%.
Tổng giá trị sản xuất là 4,06 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 2,5 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 61%.
Thu nhập bình quân 3,21 triệu đồng/người/năm, trong đo thu nhập bình quân từ sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 3,1 triệu đồng/người/năm.
Yên Kiện nằm trong vùng bán sơn địa của xã Đông Phương Yên. Nghề mây tre giang đan xâm nhập vào thôn từ những năm 1960. Đến nay, có 59,2% số hộ làm nghề này tuỳ theo mức độ nhiều ít khác nhau. Nừu tính cả lao động phụ thì có tới 550 người tham gia làm nghề. Năm 2000, tỷ trong hàng Thủ công nghiệp ở đây đã chiếm tới gần 62%. Trong làng đã có vài ba doanh nghiệp lớn chuyên tổ chức mua gom hàng hoá. Mặc dù nghề chưa thuộc diện lâu đời nhưng đã xuất hiện nhiều người giỏi có tiếng. Hàng ở đây chủ yếu được đưa đi các nước: Nhật Bản, Liên xô(cũ), Tây Ban Nha.
Làng nghề mây tre đan Đông Cựu (xã Đông Phương Yên):
Tổng số hộ là 285 hộ, trong đó hộ sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 250, chiếm tỷ lệ 87%.
Tổng số lao động là 500 người, trong đó lao động sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 465 người, chiếm tỷ lệ 93%.
Tổng giá trị sản xuất là 4,3 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 2,7 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 63%.
Thu nhập bình quân 3,87 triệu đồng/người/năm, trong đó thu nhập bình quân từ sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 3,85 tỷ đồng/người/năm.
Thôn Đông Cựu nằm ven quốc lộ 6 (Hà Nội – Hoà Bình) nên giao thông thuận lợi. Xã có nghề mây tre đan từ năm 1960. Hiện 87% số hộ trong xã tham gia làm nghề. Nừu tính cả lao động phụ thì nghề mây tre đan đang thu hút cỡ gần 600 người. Giá trị thu từ nghề này chiếm 63% vào năm 2000, đến nay đã tăng hơn. Trong xã có doanh nghiệp lớn, tự làm luôn việc ký hợp đồng, đóng Côngtennơ xuất khẩu. Nhiều người có tay nghề giỏi. Hiện hàng ở đây được các nước: Liên xô(cũ), Nhật Bản, Tây Ban Nha rất ưa chuộng.
Làng nghề mây tre đan thôn Đồi 3 (xã Đông Phương Yên):
Tổng số hộ là 238 hộ, trong đó hộ sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 184, chiếm tỷ lệ 77%.
Tổng số lao động là 594 người, trong đó lao động sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 494 người, chiếm tỷ lệ 83%.
Tổng giá trị sản xuất là 7,63 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 5,2 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 70%.
Thu nhập bình quân 5,2 triệu đồng/người/năm, trong đó thu nhập bình quân từ sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 5,4 tỷ đồng/người/năm.
Thôn Đồi ba năm trong vùng bán sơn địa giáp trục đường giao thông quốc lộ 6 đi Hà Nội, Hoà Bình nên rất thuận tiện trong chuyên chở hàng hoá. Nghề mây tre giang đan sớm hình thành từ đầu những năm 1960, lúc đầu chỉ có số ít gia đình tham gia với hình thức sản xuất nhỏ bé. Đến nay, ngành nghề trong thôn đã phát triển mạnh, thu hút gần 500 lao động chính và khoảng 800 lao động phụ, đóng góp tích cực vào công cuộc xoá đói giảm cùng kiệt của địa phương. Với tính chất sản xuất phân tán trong từng hộ gia đình, vật liệu được dân khai thác đem về ban, do đó không tốn nhiều diện tích, đầu tư vốn ban đầu ít, hiệu quả kinh tế cao. Làng nghề đã tạo nên những nhà doanh nghiệp tài ba, những đôi bàn tay vàng... Sản phẩm được tiêu thụ ở nhiều nước như Nhật Bản, Liên Xô(cũ)... với chất lượng cao nên đã được tin tín với khách hàng.
Làng nghề nón lá + mũ lá Văn La (xã Văn Võ):
Tổng số hộ: 685 hộ, trong đó hộ sản xuất Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp là 607 hộ chiếm tỷ lệ 89%.
Tổng lao động: 1622 người, trong đó lao động sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 1521, chiếm tỷ lệ 94%.
Tổng giá trị sản xuất 5,1 tỷ đồng, trong đó Giá trị sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top