lucifer.ginta

New Member

Download miễn phí Thiết kế hệ thống gồm hai băng tải đóng gói sản phẩm điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tính


MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 4
1.1 Giới thiệu đề tài: 4
1.2 Sơ đồ khối của đề tài: 4
1.3 Chức năng các khối : 4

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU LINH KIỆN 5
2.1Vi điều khiển 8051: 5
2.1.1 Kiến trúc của vi điều khiển 8051: 5
2.1.2 Tìm hiểu về tập lệnh của 89C51: 7
2.2 Nhận dạng xác định chân linh kiện điện tử: 8
1./ Điện trở: 8
2./ Biến trở: 9
3./ Tụ điện: 9
4./ Cuộn dây: 11
5./ Diode: 11
6./ BJT ( Transistor hai mối nối). 12
7./ UJT( Transistor đơn nối). 13
8./ JFET ( Transistor hiệu ứng trường mối nối). 14
9./ THYRISTOR(SCR): 14
10./ TRIAC. 15

CHƯƠNG III: SƠ ĐỒ MẠCH VÀ TÍNH CHỌN LINH KIỆN 16
3.1 Phân tích hoạt động: 16
3.1.1 Nguyên lý chung: 16
3.1.2 Cụ thể: 16
1/ Khối cảm biến: 16
2/ Khối băng chuyền: 16
3/ Khối hiển thị: 16
4/ Khối bàn phím: 17
5/ Điều khiển từ PC: 17
3.2 Sơ đồ nguyên lý & tính chọn linh kiện: 17
3.2.1 Mạch vi điều khiển: 18
1./ Sơ đồ nguyên lý: 18
2./Tính chọn linh kiện: 19
3./Sơ đồ mạch in Layout: 20
3.2.2 Bàn phím: 20
1./Sơ đồ mạch: 20
2./Nguyên lý hoạt động: 21
3./Sơ đồ mạch in Layout: 21
3.2.3 Mạch hiển thị: 21
1./ Sơ đồ nguyên lý: 21
2./ Nguyên lý hoạt động: 21
3./ Tính chọn linh kiện: 22
4./Sơ đồ mạch in Layout: 22
3.2.4 Mạch cảm biến: 23
1./ Sơ đồ nguyên lý: 23
2./ Nguyên lý hoạt động: 23
3./ Tính toán mạch: 23
3.2.5 Mạch điều khiển động cơ: 25
1./ Sơ đồ nguyên lý: 25
2./Nguyên lý hoạt động: 25
3./Tính chọn linh kiện: 25
3.5.6 Mạch giao tiếp máy tính: 26
1./ Sơ đồ nguyên lý: 26
2./ Vai trò: 26
3./Sơ đồ mạch in Layout: 26

CHƯƠNG IV: SƠ ĐỒ KHỐI CHƯƠNG TRÌNH &CHƯƠNG TRÌNH ASSEMBLY 28
4.1. Sơ đồ khối chương trình: 28
1. Chương trình chính: 28
2. Chương trình con đếm sản phẩm & thùng: 30
3. Chương trình con cài đặt sản phẩm & thùng: 31
4. Chương trình con hiển thị: 32
5. Chương trình con bàn phím: 34
4.2. Chương trình Assembly: 35
4.3. Giao tiếp với máy tính: 41


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

LỜI NÓI ĐẦU
Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Những ứng dụng về Vi điều khiển do vậy ngày càng được sử dụng rộng rãi trong mọi ngành sản xuất. Khả năng tự động đếm số lượng sản phẩm và phân loại sản phẩm theo yêu cầu cũng là một trong các ứng dụng quan trọng và phổ biến.
Với mong muốn Đề Tài có tính thực tế, chúng em chọn làm đề tài “Thiết kế mạch đếm sản phẩm”. Trong quá trình thực tập tại xưởng điện tử, chúng em đã được sự chỉ bảo tận tình của thầy Lê Hồng Nam , nhưng do đề tài gồm nhiều module và khối lượng tính toán, lập trình tương đối lớn nên không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy giáo chỉ bảo thêm để giúp chúng em bổ sung và nắm vững hơn vốn kiến thức của mình.
Đối với các thiết bị tự động thì các chíp vi điều khiển,các bộ vi xử lý trung tâm đóng vai trò hết sức quan trọng là đầu não điều khiển mọi hoạt động của thiết bị .Tuy nhiên với những thiết bị không đòi hỏi độ phức tạp trong xử lý cao thì các chíp VĐK như họ 8051 ,PIC sử dụng rất tiện lợi ,giá thành thấp.
Qua một thời gian tìm hiểu thi công ,thiết kế chúng em đã hoàn thành đề tài này.
Đà Nẵng, ngày 1 tháng 3 năm 2010
Nhóm sinh viên thực hiện
Nhóm 7-06CDT1
MỤC LỤC
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Giới thiệu đề tài:
Thiết kế hệ thống gồm hai băng tải đóng gói sản phẩm điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tính
1.2 Sơ đồ khối của đề tài:
1.3 Chức năng các khối :
• Giao tiếp máy tính : Dùng giao diện phần mềm lập trình bằng delphi trên máy tính để giao tiếp với mạch điều khiển qua đó điều khiển và kiểm soát số sản phẩm và số thùng.
• Mạch điều khiển : Điều khiển tất cả hoạt động của máy, nhận tín hiệu điều khiển từ bàn phím và máy tính để xử lý rồi đưa ra tín hiệu điều khiển cho cơ cấu chấp hành. Kiểm tra tín hiệu trả về của cảm biến để giám sát hoạt động của máy, đưa số liệu ra mạch hiển thị và đưa về máy tính. Đồng thời xử lý tính toán dựa vào các dữ liệu thu về từ cảm biến và các tín hiệu điều khiển để xuất tín hiệu điều khiển cơ cấu chấp hành cho phù hợp với yêu cầu.
• Cảm biến : Gồm 2 cảm biến quang trở được bố theo hành trình của sản phẩm và thùng để đếm số thùng và số sản phẩm có đủ hay không.
• Bàn phím : Để nhập số sản phẩm và số thùng đồng thời thực hiện một số chức năng điều khiển cụ thể (sẽ được làm rõ ở phần sau).
• Hiển thị : Để hiển thị số sản phẩm và số thùng
• Cơ cấu chấp hành : Gồm các cơ cấu cơ khí ( 2 băng tải) và 2 động cơ DC để truyền động cho các cơ cấu cơ khí ( 2 băng tải). Một băng tải mang sản phẩm và một băng tải mang thùng.
CHƯƠNG II:
GIỚI THIỆU LINH KIỆN
2.1Vi điều khiển 8051:
2.1.1 Kiến trúc của vi điều khiển 8051:
IC vi điều khiển 8951 thuộc họ MCS51 có các đặc điểm sau :
+ 4 kbyte Flash.
+ 128 byte RAM
+ 4 port I/0 8 bit
+ Hai bộ định thời 16 bits
+ Giao tiếp nối tiếp
+ 64KB không gian bộ nhớ chương trình ngoài
+ 64 KB không gian bộ nhớ dữ liệu ngoài
a.Port0: là port có 2 chức năng, ở trên chân từ 32 đến 39 của MC 8951. Trong các thiết kế cỡ nhỏ không dùng bộ nhớ ngoài, P0 được sử dụng như là những cổng I/O. Còn trong các thiết kế lớn có yêu cầu một số lượng đáng kể bộ nhớ ngoài thì P0 trở thành các đường truyền dữ liệu và 8 bit thấp của bus địa chỉ.
b. Port1: là một port I/O chuyên dụng, trên các chân 1-8 của MC8951. Chúng được sử dụng với một múc đích duy nhất là giao tiếp với các thiết bị ngoài khi cần thiết.
c. Port2: là một cổng có công dụng kép trên các chân 21 – 28 của MC 8951. Ngoài chức năng I/O, các chân này dùng làm 8 bit cao của bus địa chỉ cho những mô hình thiết kế có bộ nhớ chương trình ROM ngoài hay bộ nhớ dữ liệu RAM có dung lượng lớn hơn 256 byte.
d. Port3: là một cổng có công dụng kép trên các chân 10 – 17 của MC 8951. Ngoài chức năng là cổng I/O, những chân này kiêm luôn nhiều chức năng khác nữa liên quan đến nhiều chức năng đặc biệt của MC 8951, được mô tả trong bảng sau:
bit
tên
Chức năng chuyển đổi
P3.0
P3.1
P3.2
P3.3
P3.4
P3.5
P3.6
P3.7
RxD
TxD
T0
T1
Ngõ vào dữ liệu nối tiếp.
Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp.
Ngắt ngoài 0.
Ngắt ngoài 1.
Ngõ vào TIMER 0.
Ngõ vào của TIMER 1.
Điều khiển ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài.
Điều khiển đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài.
Bảng 2.1 : Chức năng của các chân trên port3
e. PSEN (Program Store Enable): 8951 có 4 tín hiệu điều khiển, PSEN là tín hiệu ra trên chân 29. Nó là tín hiệu điều khiển để cho phép truy xuất bộ nhớ
chương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE (Output Enable) của một EPROM để cho phép đọc các byte mã lệnh của chương trình. Tín hiệu PSEN ở mức thấp trong suốt phạm vi quá trình của một lệnh. Các mã nhị phân của chương trình được đọc từ EPROM qua bus và được chốt vào thanh ghi lệnh của 8951 để giải mã lệnh. Khi thi hành chương trình trong ROM nội PSEN sẽ ở mức cao.
f. ALE (Address Latch Enable ): Tín hiệu ra ALE trên chân 30 tương hợp với các thiết bị làm việc với các xử lý 8585, 8088. 8951 dùng ALE để giải đa hợp bus địa chỉ và dữ liệu, khi port 0 được dùng làm bus địa chỉ/dữ liệu đa hợp: vừa là bus dữ liệu vừa là byte thấp của địa chỉ 16 bit . ALE là tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi bên ngoài trong nữa đầu của chu kỳ bộ nhớ. Sau đó, các đường Port 0 dùng để xuất hay nhập dữ liệu trong nữa sau chu kỳ của chu kỳ bộ nhớ.
Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip và có thể được dùng là nguồn xung nhịp cho các hệ thống. Nếu xung trên 8951 là 12MHz thì ALE có tần số 2MHz. Chân này cũng được làm ngõ vào cho xung lập trình cho EPROM trong 8951.
g. EA (External Access): Tín hiệu vào EA trên chân 31 thường được nối lên mức cao (+5V) hay mức thấp (GND). Nếu ở mức cao, 8951 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp (4K). Nếu ở mức thấp, chương trình chỉ được thi hành từ bộ nhớ mở rộng. Người ta còn dùng chân EA làm chân cấp điện áp 21V khi lập trình cho EPROM trong 8951.
h. RST (Reset): Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ reset của 8951. Khi tín hiệu này được đưa lên mức cao (trong ít nhất 2 chu kỳ máy), các thanh ghi trong 8951 được đưa vào những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống.
i.OSC: 8951 có một bộ dao động trên chip, nó thường được nối với thạch anh giữa hai chân 18 và 19. Tần số thạch anh thông thường là 12MHz.
j. POWER: 8951 vận hành với nguồn đơn +5V ( 20%. Vcc được nối vào chân 40 và Vss (GND) được nối vào chân 20.
2.1.2 Tìm hiểu về tập lệnh của 89C51:
Một số lệnh thường gặp:
ACALL addr11 : Gọi chương trình con(gọi đến địa chỉ tuyệt đối).
Mô tả: ACALL gọi không điều kiện một chương trình con đặt tại địa chỉ được chỉ ra trong lệnh. Lệnh này tăng nội dung của PC bởi 2 để PC chứa địa chỉ của lệnh kế lệnh ACALL, sau đó cất nội dung 16 bit của PC vào stack(Byte thấp cất trước) và tăng con trỏ stack SP bởi 2. Do vậy chương trình con được gọi phải được bắt đầu trong cùng khối 2K của bộ nhớ chương trình với Byte đ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top