Fearnleah

New Member

Download miễn phí Đề tài Thiết kế cung cấp Điện cho nhà máy sản xuất máy cơ khí nông nghiệp


I.ĐẦU ĐỀ THIẾT KẾ.
Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy cơ khí nông nghiệp.

II.CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
1. Phụ tải điện của nhà máy (Hình 1 và Bảng 1)
2. Phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí (Hình 2 và Bảng 2)
3. Điện áp nguồn: Tự chọn theo công suất của nhà máy và khoảng cách từ nguồn đến nhà máy.
4. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực : 300MVA
5. Đường dây cung cấp điện cho nhà máy : Dùng dây nhôm lõi thép (AC) đặt treo trên không.
6. Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy : 18km
7. Công suất của nguồn điện : Vô cùng lớn
8. Nhà máy làm việc : 3 ca, Tmax= 5500 giờ
9. Thời gian xây dựng công trình trong 1 năm, suất triết khấu 12%/năm, thời gian vận hành của công trình 30 năm.

III.NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN
1. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí và toàn nhà máy
2. Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy
3. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
4. Tính toán nâng cao công suất cos của toàn nhà máy
5. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
6. Thiết kế cơ khí tuyến đường dây nối từ nguồn điện đến nhà máy

IV.CÁC BẢN VẼ THUYẾT MINH TRÊN KHỔ A0
1. Biểu đồ phụ tải toàn nhà máy
2. Các phương án thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy
3. Sơ đồ nguyên lý mạng điện cao áp của nhà máy
4. Sơ đồ nguyên lý mạng điện hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí
5. Sơ đồ mặt bằng và đi dây của phân xưởng sửa chữa cơ khí
6. Sơ đồ mặt cắt tuyến đường dây nối từ nguồn điện đến nhà máy


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

áp B1
Tiết diện kinh tế của cáp là:
Tra bảng PL4.32 cáp đồng 3 lõi 6-10 kV cách điện XLPE vỏ PVC chọn cáp có tiết diện gần nhất là 70 mm2 có Icp=250 A.
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố
0,93.Icp=0,93.250 =232,5 < Isc=2.Imax=2.164,7 =329,4 A
Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiên phát nóng và sự cố nên phải tăng tiết diện cáp.Chọn cáp có tiết diện F=120 mm2. với Icp=345A
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố
0,93.Icp=0,93.345 =330,85 > Isc=2.Imax=329,4 A
Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố nên ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA ,có tiết diện F=120 mm2. với Icp=345A
+ Cáp từ TBATG đến B2
Imax=
Tra bảng PL4.32 cáp đồng 3 lõi 6-10 kV cách điện XLPE vỏ PVC chọn cáp có tiết diện gần nhất là 50 mm2 có Icp=200A.
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố
0,93.Icp=0,93.200 =186 > Isc = 143,7 A
Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố nên ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA ,có tiết diện F=50 mm2. với Icp=200 A
+Cáp từ TBATG đến B3
Imax=
Tra bảng PL4.32 cáp đồng 3 lõi 6-10 kV cách điện XLPE vỏ PVC chọn cáp có tiết diện gần nhất là 50 mm2 có Icp=200 A.
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố
0,93.Icp=0,93.200 =186 < Isc=2.Imax=2.119,39 =238,78 A
Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiên phát nóng và sự cố nên phải tăng tiết diện cáp.Chọn cáp có tiết diện F=70 mm2. với Icp=250A
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố
0,93.Icp=0,93.250 = 239,5 > Isc=2.Imax=238,78 A
Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố nên ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA ,có tiết diện F=70mm2. với Icp=250A
+ Cáp từ TBATG đến B4
Imax=
Tra bảng PL4.32 cáp đồng 3 lõi 6-10 kV cách điện XLPE vỏ PVC chọn cáp có tiết diện gần nhất là 35mm2 có Icp=170 A.
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố
0,93.Icp=0,93.170=158,1 < Isc=2.Imax=2.83,8 =167,6A
Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiên phát nóng và sự cố nên phải tăng tiết diện cáp.Chọn cáp có tiết diện F=50mm2. với Icp=200A
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố
0,93.Icp=0,93.200 =186 >Isc=2.Imax=167,6 A
Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố nên ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA ,có tiết diện F=50mm2. với Icp=200A
+ Cáp từ TBATG đến B5
Imax=
Tra bảng PL4.32 cáp đồng 3 lõi 6-10 kV cách điện XLPE vỏ PVC chọn cáp có tiết diện gần nhất là 50 mm2 có Icp=200A.
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố
0,93.Icp=0,93.200 =186 < Isc=2.Imax=2.100,6 = 201,2 A
Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiên phát nóng và sự cố nên phải tăng tiết diện cáp.Chọn cáp có tiết diện F=70 mm2. với Icp=250 A
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố
0,93.Icp=0,93.250 = 232,5 > Isc=2.Imax = 201,2 A
Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố nên ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA ,có tiết diện F=70mm2. với Icp=250A
+Cáp từ TBATG đến B6
Imax=
Tra bảng PL4.32 cáp đồng 3 lõi 6-10 kV cách điện XLPE vỏ PVC chọn cáp có tiết diện gần nhất là 35 mm2 có Icp=170 A.
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố
0,93.Icp=0,93.170 =158,1 < Isc=2.Imax=2.87,8 =175,6 A
Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiên phát nóng và sự cố nên phải tăng tiết diện cáp.Chọn cáp có tiết diện F=50mm2. với Icp=200A
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố
0,93.Icp=0,93.200=186 >Isc=2.Imax=175,6 A
Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố nên ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA ,có tiết diện F=50mm2. với Icp=200A
*Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân xưởng đến các phân xưởng khác:
Ta chỉ xét đến các đoạn các hạ áp khác nhau giữa các phương án,các đoạn giống nhau bỏ qua không xét tới trong quá trình so sánh kinh tế giữa các phương án.Phương án này ta chỉ chọn cáp từ trạm biến áp B1 đến ban quản lý và phòng thiết kế
Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng .Đoạn đường cáp ở đây cũng rất ngắn, tổn thất điện áp không đáng kể nên có thể bỏ qua không kiểm tra lại điều kiện DUcp.
Chọn cáp từ trạm biến áp B1 đến ban quản lý và phòng thíêt kế:
Ban quản lý và phòng thiết kế được xếp vào hộ tiêu thụ điện loại III nên dùng cáp lộ đơn để cung cấp điện:
Imax=
Trong rãnh có một cáp nên k2=1, chỉ cần Icp>Imax.
Chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có tiết diện là 3x35+25 mm2 với Icp=158 A
*Chiều dài của các đường cáp đo trên mặt bằng đi dây và các số liệu tra và tính tổng hợp trong bảng.
Đường cáp
F
mm2
l
m
r0
W/Km
R
W
Đơn giá
103đ/m
Thành tiền
103đ
TBATG-B1
3x120
177
0,153
0,027
360
127440
TBATG-B2
3x50
278
0,387
0,11
150
41700
TBATG-B3
3x70
183
0,268
0,049
210
76860
TBATG-B4
3x50
133
0,387
0,051
150
39900
TBATG-B5
3x70
140
0,268
0,038
210
58800
TBATG-B6
3x50
224
0,387
0,087
150
67200
B1-1
3x35+25
202
0,524
0,11
64
12928
Tổng chi phí của phương án Kd = 371828.103 VNĐ
*Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây:
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây được xác định theo công thức
Trong đó:
n : số đường dây đi song song
Kết quả tính toán ghi trong bảng:
Đường cáp
F
mm2
l
m
r0
W/Km
R
W
Stt
KVA
DP
KW
TBATG-B1
3x120
177
0,153
0,014
3422,4
4,55
TBATG-B2
3x50
278
0,524
0,11
1493,2
6,81
TBATG-B3
3x70
183
0,268
0,025
2481,5
4,28
TBATG-B4
3x50
133
0,387
0,026
1741,2
2,19
TBATG-B5
3x70
140
0,268
0,019
2091,1
2,31
TBATG-B6
3x50
224
0,387
0,043
1824,1
3,97
B1-1
3x35+25
202
0,524
0,11
103
7,29
Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây SDPd = 31,4 KW
*Xác định tổn thất điện năng trên các đường dây:
Tổn thất điện năng trên đường dây được tính theo công thức:
DAd = SDPd.t = 31,4. 4000 = 125600 (kWh)
Chi phí tính toán của phương án I là:
Tổng số vấn đầu tư cho trạm biến áp và đường dây:
K=KB+Kd=2372.106 +371828.103 = 2743,8.106 VNĐ
Tổng tổn thất điện năng trên trạm biến áp và đường dây:
DA=DAB + DAd=1087252 + 125600 = 1212,85.103 (kWh)
Chi phí tính toán của phương án I:
Z1=(avh+atc)K+DA .c= =(0,1+0,2).2743,8.106 +1212,85.106 = 2036.106đ
b. Phương án II:
Phương án 2 sử dụng trạm biến áp trung gian nhận điện từ hệ thống về,hạ xuống điện áp 6,3 KV sau đó cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng.Các trạm biến áp B1, B2, B3, B4, B5, B6 hạ điện áp xuống 0,4 kV để cung cấp điện cho các phân xưởng.
*Các tham số trạm biến áp của phương án II.
Trạm
Sđm
kVA
Uc/Uh
kV
DP0
kW
DPN
kW
UN%
IN
%
Số máy
Đơn giá
(106 đ)
Tiền
(103 đ)
BATG
5600
35/6,3
5,3
34,5
7
0,7
2
436
872
B1
1600
6,3/0,4
2,1
15,5
5,5
1
1
195
195
B2
750
6,3/0,4
1,2
6,6
4,5
1,4
2
110
220
B3
1250
6,3/0,4
1,71
12,8
5,5
1,2
2
125
250
B4
1000
6,3/0,4
1,55
9
5
1,3
2
120
240
B5
1000
6,3/0,4
1,55
9
5
1,3
2
120
240
B6
1000
6,3/0,4
1,55
9
5
1,3
2
120
240
Tổng vốn đầu tư cho trạm biến áp: KB= 2257.106 (đ)
*Xác định tổn thất điện năng DA trong các trạm biến áp.
Tương tự như phương án I,tổn thất điện năng DA trong các trạm biến áp được xác định theo công thức:
DA =n.DP0.t + DPN.()2 t [kWh]
Kết quả tính toán cho trong bảng:
Trạm
Số máy
Sđm
(kVA)
Stt
(kVA)
DP0
(kW)
DPN
(kW)
DA
(Kwh)
BATG
2
5600
10318,2
5,3
34,5
327107
B1
2
1600
3319,4
2,1
15,5
170218
B2
1
750
1493,2
1,2
6,6
115157
B3
2
1250
2481,5
1,7
12,8
130849
B4
2
1000
1741,2
1,6
9
81728
B5
2
1000
2091,1
1,6
9
105865
B6
2
1000
1927,1
1,6
9
94003
Tổng tổn thất điện năng trong các trạm biến áp DAB = 1024926 Kwh
b.2.Chọn dây dẫn và tính tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện.
Chọn c...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top