longcula

New Member

Download miễn phí Đề tài Vấn đề thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay





 
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 2
I. Khái niệm kinh tế đối ngoại 2
1. Phân công lao động quốc tế 2
2. Lí thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo 2
3. Xu thế thị trường thế giới 3
3.1. Thương mại trong các ngành tăng lên rõ rệt: 3
3.2. Thương mại công nghệ phát triển nhanh chóng: 3
3.3. Thương mại phát triển theo hướng tập đoàn hoá kinh tế khu vực với các nhân tố sau chi phối: 4
 
PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 6
I. vấn đề thực trạng kinh tế đối ngoại Việt Nam 6
1. Ngoại thương: 6
2. Đầu tư quốc tế: 7
3. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ 7
4. Chính sách tỷ giá hối đoái 8
5. phát triển các mối quan hệ với các trung tâm và các cường quốc kinh tế trên thế giới 9
5.1 Bình thường hoá quan hệ Việt- Mỹ 9
5.2 Ký kết hiệp định khung hợp tác kinh tế Liên minh châu Âu (EU) với Việt Nam 9
5.3 Thành công bước đầu trong liên kết kinh tế khu vực 10
6. Những thiếu sót trong kinh tế đối ngoại . 10
7. Những tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế 11
7.1 Độ mở của nến kinh tế nước ta tăng nhanh . 11
7.2 Tốc độ tăng trưởng GDP cao , thời kì 1996-2000 bị ảnh hưởng bởi bối cảnh kinh tế khu vực và quốc tế nên tốc độ này giảm xuống nhưng vẫn được đánh giá là khả quan so với nhiều nước . 12
7.3 Thị trường nước ngoài không ngừng được mở rộng . 12
7.4 Thu hút một nguồn lớn FDI . 12
7.5 Thu hút ODA và xây dựng kết cấu hạ tầng 13
7.6. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, đói nghèo giảm 14
8. Hạn chế của việc toàn cầu hoá tác động đối với hội nhập kinh tế của nền kinh tế thị trường nước ta. 15
9. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam hội nhập kinh tế 17
9.1. Năm thách thức cơ bản Việt Nam phải đối mặt: 17
9.2 Năm cơ đối với Việt Nam 18
10. Triển vọng mới trong việc phát triển kinh tế đối ngoại 19
II. Vấn đề giải pháp 21
1. Nhiệm vụ của kinh tế đối ngoại. 21
2. Đường lối kinh tế đối ngoại trong vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay 22
2.1. Tranh thủ nguồn lực bên ngoài, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: 22
2.2. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực và chủ đông hội nhập kinh tế quốc tế nhằm và bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững. 23
3. Chính sách kinh tế đối ngoại của nước ta trong việc mở rộngvà nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại . 24
3.1.Về nguyên tắc : 24
4. Về quan điểm 26
5. Về mục tiêu: 28
6. Phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại: 29
6.1. Xuất nhập khẩu 29
6.2. Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài " FDI" 30
6.3. Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 30
6.4. Vay thương mại 31
6.5. Phát triển các ngành dịch vụ thu ngoại tệ 31
7. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế
đối ngoại.31
7.1. Đảm bảo sự ổn định về môi trường chính trị, kinh tế, xã hội 31
7.2. Có chính sách thích hợp đối với từng hình thức kinh tế đối ngoại 31
7.3. Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật 32
7.4. Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với kinh tế đối ngoại 32
7.5. Xây dựng đối tác và tìm kiếm đối tác trong quan hệ kinh tế đối ngoại 33
LỜI KẾT 34
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

01, chiếm 45.7%. Theo nhận định của các chuyên gia thì đây là một tỷ lệ thấp không bình thường (ở Malaixia tỷ lệ này là 70%, Singapo là 80%), phản ánh tình trạng các nhà đầu tư chưa tin tưởng vào môi trường kinh doanh trong nước và có thể còn do thuế đánh vào lợi nhuận chuyển về nước cao (3%).
Về cơ cấu ngành: FDI vào Việt Nam thời gian đầu hướng nhiều vào ngành xây dựng và dịch vụ, thời gian sau gia tăng vào công nghiệp chế tạo (số dự án trong ngành này từ 26% thời kỳ 1988-1991 lên 66.5% thời kỳ 1996-2000 và 80.7% năm 2001 và về vốn đăng ký tương ứng là 22%, 31% và 76.4%) Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đóng góp vào GDP tăng từ 6.3% (năm 1995) lên 13.3% (năm 2000)
Bảng 3: Lượng FDI đăng ký và thực hiện
Đơn vị: Triệu USD
Năm
1988 - 1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Đăng ký
1582
1275
2027
2589
3746
6607
8640
4649
3897
1567
1987
2736
Thực hiện
-
478
542
1097
2213
2761
2837
3032
2189
1933
2100
2300
Tỷ lệ thực hiện/đăng ký (%)
-
37,5
26,7
42,5
59
41,8
32,9
66,3
56,1
123,3
105,6
94,4
7.5 Thu hút ODA và xây dựng kết cấu hạ tầng
Nhìn chung ODA tăng đều từ năm 1993 đến năm 1999, năm 2000 và năm 2001 có giảm nhưng vẫn tương đương mức năm 1997. Tỷ lệ giải ngân so với vốn cam kết có xu hướng tăng lên từ 22,2% (năm 1993) lên 72.6% (năm 2001). Tính đến tháng 12-2001 Việt Nam có quan hệ hợp tác với 25 nhà tài trợ song phương, 19 đối tác đa phương và hơn 350 tổ chức phi chính phủ (NGO) trong đó Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu á (ADB) và Nhật Bản là những nhà tài trợ dành số ODA lớn cho Việt Nam. Năm 1999 trong tổng giá trị ODA theo các hiệp định dã được ký kết với nước ta Nhật Bản chiếm 38.77%, WB 20.8% và ADB 10.34%, các đối tác khác 30%. Phần lớn ODA đã Sử dụng vào phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội, trong đó năng lượng điện chiếm 26%, giao thông vận tải 27,8%, tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế 10%, nông nghiệp 14,3%, cấp thoát nước 7%, lĩnh vực xã hội (y tế, dân số, giáo dục và đào tạo…) 6,8% các ngành khác 7,2%.
Bảng 4: Lượng ODA cam kết và giải ngân
Năm
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Cam kết
1810
1940
2260
2430
2400
2700
2800
2400
2356
Giải ngân
413
725
737
900
1000
1242
1350
1650
1711
Tỷ lệ giải ngân/cam kết (%)
22,2
37,3
32,6
37
41,6
46
48,2
68,7
72,6
7.6. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, đói cùng kiệt giảm
Bảng 5: GDP thực tế bình quân đầu người và tính theo tỷ giá sức mua tương đương (PPP năm 1999) và chỉ số HDI của Việt Nam
Năm
1995
1997
1999
2001
GDP/ người theo PPP năm 1999 (USD)
1010
1208
1630
1860
Chỉ số K
0,38
0,42
0,47
0,49
Xếp hạng
151/156
147/160
133/174
120/162
Chỉ số HDI
0,539
0,557
0,644
0,682
Xếp hạng
120/160
121/160
110/174
101/162
Việc chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế không những tác động vào tăng trưởng kinh tế mà còn góp phần cải thiện đời sống của nhân dân, giảm đói nghèo
Theo bảng 5 trên đây, tuy GDP bình quân đầu người của nước ta còn rất thấp, vẫn thuộc loại nước cùng kiệt nhất thế giới nhưng thứ hạng HDI lại cao hơn thứ hạng GDP nhiều. Điều đó chứng tỏ đời sống của nhân dân đựơc cải thiện nhanh hơn mức tăng trưởng GDP và đói cùng kiệt giảm.
Bảng 6: Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP )%)
Năm
Tổng số
Nông, lâm, thuỷ sản
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ
1995
100
27,18
28,76
44,16
1996
100
27,76
29,73
42,51
1997
100
25,77
32,08
42,15
1998
100
24,78
32,49
41,73
1999
100
25,43
34,49
40,08
2000
100
24,53
36,73
38,74
2001 (sơ bộ)
100
23,62
37,83
38,5
8. Hạn chế của việc toàn cầu hoá tác động đối với hội nhập kinh tế của nền kinh tế thị trường nước ta.
Một là, tác động nói trên chủ yếu hướng vào những ngành và lĩnh vực định hướng xuất khẩu, đối với phần còn lại của nền kinh tế quốc dân chưa rõ nét, thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế rất chậm.
Qua bảng 6 trên có thể thấy tỷ trọng giá trị sản lượng nông nghiệp trong GDP của nước ta giảm rất chậm( từ 27,18% năm 1995 xuống 23,62% năm 2001, tức là chỉ giảm 3,5% sau 6 năm); chỉ tiêu này trong dịch vụ không những không tăng mà lại giảm từ 44,16% năm 1995 xuống 38,55% năm 2001, còn trong công nghiệp và xây dựng chỉ tăng trên 9% trong cùng kỳ.
Xét cơ cấu lao động xã hội trong các ngành kinh tế càng kém sáng sủa hơn.Lao động trong ngành nông, lâm, thuỷ sản từ 71,2% năm 1995 giảm xuống còn 68,2% năm 2000, lao động trong nhóm ngành công nghiệp khai thác mỏ; công nghiệp chế biến, sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước và xây dựng tương ứng tăng từ 11,4% lên 12,1% và lao động trong các ngành dịch vụ từ 17,4% lên 19,7% (tính theo Niên giám Thống kê 2001, tr41). Như vậy là chuyển biến quá chậm.
Hai là, thị trường nước nước ngoài chủ yếu là Châu á mà cơ hội hỗ trợ cho nhau giữa Việt Nam với các nước Châu á là tương đối thấp. Theo số liệu thống kê, giá trị xuất khẩu của nước ta với 46 nước và giá trị nhập khẩu với 41 nước năm 2000 ( chiếm khoảng 95% tổng kim ngạch ) thì châu á chiếm 60% xuất khẩu và 83.3% nhập khẩu của Việt Nam, trong đó Nhật Bản chiếm 18.7% xuất khẩu và 15.3% nhập khẩu; tiếp đến là Châu âu chiếm gần 24% xuất khẩu, 11.3% nhập khẩu, riêng EU là 20.7% và 8.7%; tương ứng châu Đại Dương trên 9% xuất khẩu và 3% nhập khẩu, trong đó Mỹ chiếm 5.3% xuất khẩu và 2.4% nhập khẩu. Còn châu Phi hầu như không đáng kể. Theo nhậu định của một số chuyên gia của WB thì cơ hội hỗ trợ cho nhau giữa Việt Nam và các nước châu á tương đối thấp nên triển vọng tăng kim ngạch xuất khẩu với các nước này không lớn. Nhưng Việt Nam lại có mức độ tương thích cao trong buôn bán với Mỹ và EU, đặc biệt là xuất khẩu quy mô vừa và nhỏ.
Việc phân phối vốn đầu tư nước ngoài theo các vùng trong nước cũng mất cân đối, các dự án tập trung nhiều ở các vùng Đông Nam Bộ ( chủ yếu là thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu) và đồng bằng Sông Hồng (xung quanh Hà Nội). Trong tổng số dự án đăng ký từ 1998-2001 thì 62.65 ở Đông Nam Bộ, 19.8% ở đồng bằng sông Hồng. Con số tương ứng về vốn đăng ký ở hai vùng trên là 53.1% và 25.9%. Việc các nhà đầu tư chưa chuyển đến các vùng sâu, xa một mặt do kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông vận tải,kém phát triển , mặt khác do thiếu những chính sách khuyến khích thoả đáng.
Ba là, hiệu quả đầu tư và năng lực cạnh tranh của hàng hoá của nước ta còn thấp .Qua bảng ba và bảng bốn ở trên có thể tháy FDI thực hiệ giảm không nhiều, còn lượng ODA giải ngân tăng đều, nhưng tốc độ tăng GDP lại giảm khi hệ số ICOR tăng nhanh, điều đó chứng tở hiệu quả đầu tư thấp.
Theo dự tính của trung tâm kinh tế quốc tế (CIE) và WB thì tăng trưởng năng suất tổng hợp của Việt Nam đáng lẽ phải tăng lên hơn trước để bù lại sự giảm sút FDI thì lại chậm lại vaò nửa cuối những năm 90. Giai đoạn 1990-1995 tốc độ tăng trưởng bình quân của năng suất tổng hợp là 2% , nhưng xét cả giai đoạn từ 1990 –2000 thì chỉ tiêu này là 1.1% .Mặt khác hệ số ICOR tăng đòi hỏi phải tăng vốn đầu tư mà FDI lại giảm . Sở dĩ hệ số ICOR thấp trong những năm đầu đổi mới là do cơ chế mới đã giãi phóng được những tiềm năng bị kìm hãm b
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D Những quy định của luật thương mại Việt Nam năm 2005 về môi giới thương mại thực tiễn áp dụng và những vấn đề đặt ra Luận văn Luật 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
D VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn Sư phạm 0
Y Vấn đề lao động, việc làm trong bối cảnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trong ngành, cơ sở thực t Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thỏi Bỡnh Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng vấn đề tuyển sinh và cách thức đào tạo tại trường Đại học Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội: N Luận văn Kinh tế 0
H Một số vấn đề xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh máy tính và các thiết bị tin học của công ty Khoa học Tự nhiên 0
T Những vấn đề thực tế liên quan trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top