Forbes

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò tích cực FDI ở Việt Nam trong thời gian tới





 
Mục lục
Lời mở đầu 1
Chương Một: Cơ sở lý luận 2
I/ Khái niệm và đặc điểm của FDI 2
II/ Vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế 3
III/ Các hình thức FDI 6
IV/ Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI 7
Chương Hai: Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại Việt Nam thời gian qua 11
I. Khái quát về môi trường đầu tư tại Việt nam thời gian qua 11
II/ Vai trò của FDI tại Việt Nam thời gian qua 15
Chương Ba: Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò tích cực FDI ở Việt Nam trong thời gian tới 20
I/ Định hướng thu hút FDI: 20
II/ Dự báo FDI trong thơi gian tới (2010-2014) 23
III/ Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò tích cực cảu FDI vào Việt Nam trong thời gian tới 24
Kết luận 29
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ớc đầu tư áp dụng chính sách bảo hiểm vốn đầu tư cũng là yếu tố tác động mạnh đến luồng đầu tư ra nước ngoài. Chẳng hạn, năm 1992, chính phủ Nhật Bản tuyên bố bảo hiểm đầu tư cho các nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam đã khiến cho dòng đầu tư của Nhật vào Việt Nam tăng mạnh.
2.3 Tiểm lực kinh tế, khoa học công nghệ và các chính sách xã hội
Một nước chỉ có thể đầu tư ra nước ngoài khi tiềm lực kinh tế đã đủ mạnh, lượng tích luỹ lớn nên lượng vốn cần cho đầu tư trong nước dư thừa. Như vậy, mức độ tích luỹ của nền kinh tế có vai trò làm tăng hay giảm áp lực đẩy dòng vốn đầu tư ra nước ngoài.
Trình độ khoa học công nghệ luôn là một lợi thế cho nước đầu tư. Một nước có khả năng nghiên cứu thường là nước tạo ra công nghệ nguồn và quyết định giá cả công nghệ trên thị trường. Các công nghệ nguồn tạo ra lợi thế cạnh tranh độc quyền và cần sản xuất với quy mô lớn, đây chính là yếu tố quyết định để đầu tư ra nươc ngoài.
Thông thường việc đầu tư ra nước ngoài và tạo việc làm trong nước có mối quan hệ ngược với nhau, việc tăng cường đầu tư ra nước ngoài dẫn tới giảm đầu tư nội địa và cùng nghĩa với việc giảm cơ hội tạo việc làm trong nước, tăng tình trạng thất nghiệp và gia tăng tệ nạn xã hội. Nếu nuớc đầu tư có chính sách trợ cấp xã hội tốt dặc biệt là trợ cấp thát nghiệp sẽ làm giảm áp lực của làn sóng phản đối đầu tư ra nước ngoài.
3. Môi trường đầu tư quốc tế
3.1. Xu hướng dối thoại giữa các nước
Xu hướng đối thoại chính trị được hiểu là việc giải quyết xung đột giữa các nước được thực hiện bằng đàm phán, là yếu tố quan trọng tác động tích cực tới luồng đầu tư trên thế giới.
3.2. Liên kết khu vực
Sự tạo ra các khối thị trường chung cũng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy dòng đầu tư bởi tuy không đưa ra những chính sách trực tiếp song thông qua các chính sách tự do hoá thương mại đã xoá bỏ rào cản giữa các nước.
Việc liên kết khu vực tạo sự phát triển ổn định cho các nước thành viên, đồng thời buộc các nước cam kết những chính sách tự do hoá đầu tư tạo môi trường đầu tư thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài.
Chương Hai
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài
I/ Khái quát về môi trường đầu tư tại Việt Nam thời gian qua
1) Vài nét về Luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Luật đầu tư nước ngoài có hiệu lực từ năm 1/1/1988, là một trong những cải cách quan trọng được hình thành trong khuôn khổ đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên, Bộ luật này còn rất nhiều điều chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện và chưa phù hợp với thông lệ quốc tế cần được sửa đổi. Chính vì vậy, Luật đầu tư nước ngoài đã được sửa đổi bổ xung lần thứ nhất vào ngày 30 tháng 6 năm năm 1990, lần thứ hai vào tháng12 năm 1992 và đặc biệt Luật đầu tư nước ngoài được tiến hành sửa đổi bổ xung lần thứ 3 vào cuối năm 1996 với một số nội dung mới như sau:
- Quy định một số điều kiện cởi mở hơn nhằm khuyến khích ĐTNN tập trung vào các hướng ưu tiên trong chính sách phát triển kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
- Theo Luật ĐTNN sửa đổi lần 3, chế độ miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu bị thu hẹp để xích lại gần với chính sách thuế của doanh nghiệp trong nước nhằm đảm bảo sự bình đẳng hơn trong cạnh tranh giữa các loại hình doanh nghiệp. Ngược lại, ưu đãi nhiều hơn đối với các dự án có tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu cao, đầu tư vào những ngành ưu tiên. Mức ưu đãi cao nhất là thuế lợi tức: thuế suất áp dụng ở mức thấp 10% và được miễn thuế suất lợi tức 8 năm thay vì 4 năm trước đây và giảm 50% trong 4 năm tiếp theo như trước đây.
- Ngoài những khuyến khích về thuế, luật năm 1996 còn quy định một số các chính sách và biện pháp khuyến khích hỗ trợ khác như: (1) Bảo đảm việc cân đối ngoại tệ cho các dự án quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam nhưng thiếu khả năng tự tái tạo ngoại tệ để thu hồi vốn. (2) Cho phép Bên nước ngoài góp vốn bằng tiền Việt Nam có nguồn gốc đầu tư tại VN thay vì chỉ bó hẹp bằng ngoại tệ phải chuyển từ nước ngoài vào như trước đây. (3) Cho phép đầu tư theo một số hình thức mới như BTO, BT, BOT. (4) Thu hẹp tối đa vần để phải biểu quyết 100% trong Hội đồng quản trị xuống còn 4 vấn để chính là bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc thứ nhất, Kế toán trưởng; duyệt quyết toán thu chi hàng năm; sửa đổi bổ sung điều lệ doanh nghiệp, vay vốn đầu tư. (5) Cho phép bệnh viện, trường học viện nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ, khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên được hợp tác đầu tư với nước ngoài.
Như vậy, đối với các nhà đầu tư nước ngoài, theo luật lần này tuy có một số quy định thay đổi theo hướng bất lợi cho họ như thuế nhập khẩu vật tư. Bù lại, họ được ưu đãi nhiều hơn, được hỗ trợ nhiều hơn, cụ thể hơn khi thực hiện các dự án thuộc diện khuyến khích.
Việc đẩy mạnh CNH-HĐH trong thời kỳ mới đăt ra những yêu cầu mới do đó Luật ĐTNN được sửa đổi bổ xung lần 4 được tiến hành sửa đổi vào tháng 6 năm 2000 với các định chế hướng vào ngành vùng ưu tiên như ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, công nghệ cao, CN cơ khí, điện tử là những ngành mà ta có thế mạnh nguyên liệu và lao động. Cụ thể luật ĐTNN sửa đội một số vấn đề sau:
- Tiếp tục thu hẹp phạm vi quy định về nguyên tắc nhất trí trong doanh nghiệp liên doanh.
- Tạo điều kiện cho nhà ĐTNN tự do lựa chọn hình thức và chuyển nhượng vốn đầu tư cho phù hợp với thông lệ quốc tế hơn.
- Giảm bớt mức can thiệp của nhà nước vào các hoạt động sản xuất kinh doanh trong DN liên doanh bằng việc sửa lại quỹ dự phòng do doanh nghiệp quyết định (trước đây giới hạn ở mức 10% vốn phấp định của doanh nghiệp).
- Một số quy định về tài chính, ngoại hối đã được sửa đổi hay luật hoá: (1) Về thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài: điều chỉnh từ mức 5%, 7% và 10% xuống còn 3%, 5% và 7%. (2) Về quy định chuyển lỗ: mở rộng phạm vi đối tượng điều chỉnh bao gồm cả DN liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh( trước đây chỉ có DNLD). (4) Về quản lý ngoại hối: các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh được mua ngoại tệ ngân hàng thương mại để đáp ứng các giao dịch vãng lai và các giao dịch khác được phép theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối (trước đây là doanh nghiệp phải tự cân đối). (5) Vè thế chấp tài sản vay vốn: cho phép các doanh nghiệp có vốn ĐTNN được thế chấp tài sản gắn liền đất và giá trị quyền sử dụng đất để đảm bảo vay vốn tại các TCTD được phép hoạt động tại Việt Nam.
Bên cạnh Luật ĐTTN, Chính phủ và các cấp ngành có liên quan đã ban hành hàng loạt các văn bản dưới luật để ngày càng hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ĐTNN ở Việt Nam.
Nói tóm lại, k...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top