trang_van

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Tình hình công tác bảo hiểm lao động tại Xí nghiệp Xây lắp điện





Xí nghiệp Xây lắp điện là đơn vị chuyên doanh xây lắp thuộc Tồng Công ty Điện lực I ( Tổng công ty Điện lực Việt Nam ) được thành lập theo Quyết định số 512NL/TCCB-BLĐ ngày 30/6/1993 của Bộ năng lượng. Xí nghiệp được xây dựng trên cơ sở xác nhập của 2 Xí nghiệp là Xí nghiệp Xây lắp điện hạ thế thuộc Sở Điện lực Hà Nội và Xí nghiệp Xây lắp thuộc Sở điện lực Hà Nội.
* Thành tích khen thưởng:
Tập thể các bộ công nhân viên của Xí nghiệp đã liên tục rèn luyện và phấn đấu hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao và được nhận nhiều cờ thưởng thi đua, bằng khen, giấy khen cho tập thể, cá nhân .
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nhận thức đầy đủ, thấy rõ nhiệm vụ và quyền hạn của mình để tự giác thực hiện. Trong đó chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến người lao động vì họ là mục tiêu, đối tượng vận động, vừa lại là chủ thể của hoạt động sản xuất và Bảo hộ lao động. Họ được nhận thức và tự giác thực hiện, biết bảo vệ mình thì mới hạn chế được tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong sản xuất.
Nội dung công tác giáo dục huấn luyện về Bảo hộ lao động gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
Phải bằng mọi hình thức tuyên truyền giáo dục cho người lao động nhận
thức được sự cần thiết phải bảo đảm an toàn trong sản xuất , phải phổ biến và huấn luyện cho họ có những hiếu biết về an toàn và vệ sinh lao động để họ biết tự bảo vệ mình. Trong các nội dung huấn luyện, cán bộ đặc biệt coi trọng việc phổ biến để quán triệt đầy đủ pháp luật về Bảo hộ lao động và đặc biệt cho họ thấy nghĩa vụ và quyền lợi trong công tác Bảo hộ lao động, đồng thời huấn luyện cho họ thành thạo tay nghề và nắm vững các yêu cầu cần thiết về kỹ thuật an toàn, biết sử dụng thành
thạo và biết bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân.
Giáo dục ý thức lao động có kỷ luật, bảo đảm các nguyên tắc an toàn,
thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn, qui định, nội qui an toàn, chống làm bừa, làm ẩu...
Vận động đông đảo quần chúng phát huy sáng kiến, hợp lý hoá sản xuất,
tự cải thiện điều kiện làm việc. Cần dấy lên một phong trào quần chúng sôi nổi, thi đua làm tốt công tác Bảo hộ lao động với những tên gọi mục tiêu thiết thực như " Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động " , " Chiến dịch không có tai nạn" , " an toàn là bạn, tai nạn là thù " hay " an toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn"...
Tổ chức tốt hoạt động tự kiểm tra Bảo hộ lao động tại chỗ làm việc, tại từng cơ sở sản xuất, đơn vị công tác. Từng cơ sở phải xây dựng và củng cố mạng lưới an toàn vệ sinh viên, đưa mạng lưới này vào hoạt động một cách có hiệu quả và thiết thực.
Tổ chức công đoàn Việt Nam có vai trò quan trọng trong công tác Bảo hộ lao động , là người ttổ chức , quản lý và chỉ đạo hoạt động phong trào hoạt động quần chúng làm công tác Bảo hộ lao động. Phong trào "Xanh, sạch, đẹp" bảo đảm an toàn vệ sinh lao động do Công đoàn phát động đã được hưởng ứng rộng rãi trong cả nước.
Chương V: Bộ máy làm công tác bảo hộ lao động.
Bộ máy tố chức, quản lý công tác bảo hộ lao động hiện nay của nước ta chưa thật hoàn chỉnh và còn những điều bất hợp lý, nhưng cũng đã thực hiện được vấn đề
bảo hộ lao động:
Chính phủ
Hội đồng quốc gia về BHLĐ
Bộ quản lý ngành
Bộ
TN MT
Bộ công an
Bộ y tế
VSLĐ
Bộ LĐTBXH
ATLĐ
Sở TNMT
Sở Công an
Sở Y tế
Sở LĐTBXH
Doanh nghiệp
Sơ đồ tổ chức quản lý công tác Bảo hộ lao động trong doanh nghiệp
Giám đốc
Hội đồng BHLĐ-DN
P.Tổ chức LĐ
P.Vật tư
Ban BHLĐ
P.Tài vụ
P.kỹ thuật
P.Kế hoạch
Phân xưởng
Tổ sản xuất
Mạng lưới ATVSV
5.1 Hội đồng Bảo hộ lao động lao động doanh nghiệp
Được thành lập theo thông tư số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.
Cơ cấu hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp gồm:
Chủ tịch Hội đồng là thay mặt có thẩm quyền của người sử dụng lao động.
Phó Chủ tịch Hội đồng là thay mặt ban chấp hành công đoàn.
Uỷ viên thường trực hay thư ký Hội đồng là trưởng phòng an toàn hay cán
bộ chuyên trách về Bảo hộ lao động.
Nếu doanh nghiệp lớn thì có thể thêm Uỷ viên là thay mặt phòng tổ chức, phòng kỹ thuật.
5.2 Phòng ban BHLĐ.
Theo Thông tư số 14/TTLT/BLĐTBXH-BYT/TLĐLĐViệt Nam ngày 31/10/1998:
Doanh nghiệp có dưới 300 lao động phải có ít nhất một cán bộ bán
chuyên trách Bảo hộ lao động.
Doanh nghiệp có từ 300 đến dưới 1000 lao động phải có ít nhất một cán
bộ chuyên trách Bảo hộ lao động.
Doanh nghiệp có từ 1000 lao động trở lên phải có ít nhất 2 cán bộ chuyên
trách Bảo hộ lao động.
Cán bộ làm công tác Bảo hộ lao động phải có hiểu biết về thực hiện sản xuất của doanh nghiệp, được đào tạo chuyên môn và có hiểu biết về khoa học BHLĐ, nhiệt tình với công tác BHLĐ.
5.3 Bộ phận y tế.
Các doanh nghiệp có nhiều yếu tố độc hại:
Các doanh nghiệp có dưới 150 lao động phải có 1 y tá.
Các doanh nghiệp có từ 150 đến 300 lao động phải có ít nhất 1 Y sỹ
( hay trình độ tương đương ).
Các doanh nghiệp có từ 301 đến 500 lao động phải có một Bác sỹ và 1 Y tá.
Các doanh nghiệp có từ 501 đến 1000 lao động phải có 1 Bác sỹ và mỗi
ca làm việc phải có 1 Y tá.
Các doanh nghiệp có trên 1000 lao động phải thành lập trạm Y tế riêng.
Các doanh nghiệp có ít yếu tố độc hại:
Các doanh nghiệp có từ 300 đến 500 lao động ít nhất phải có 1 Y tá và 1 y sỹ.
Các doanh nghiệp có từ 501 đến 1000 lao động ít nhất phải có 1 Bác sỹ và 1 y tá.
Các doanh nghiệp có trên 1000 lao động phải có trạm y tế ( hay phòng, ban riêng ).
Trong trường hợp thiếu cán bộ y tế có trình độ chuyên môn theo yêu cầu thì có thể hợp đồng với cơ quan y tế địa phương để đáp ứng việc chăm sóc sức khoẻ tại chỗ.
Mạng lưới an toàn - vệ sinh viên.
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên là hình thức hoạt động về Bảo hộ lao động của người lao động được thành lập theo thoả thuận giữa người sử dụng lao động và Ban chấp hành Công đoàn, nội dung phù hợp với luât pháp, bảo đảm quyền của người lao động và lợi ích của ngướiử dụng lao động. Tất cả các doanh nghiệp đều phải tổ chức mạng lưới an toàn vệ sinh viên bao gồm những người lao động trực tiếp am hiểu về nghiệp vụ, nhiệt tình. Mỗi tổ sản xuất phải bố trí ít nhất 1 an toàn vệ sinh viên, đối với công việc làm phân tán theo nhóm nhất thiết mỗi nhóm phải có 1 an toàn vệ sinh viên.
5.3 Công đoàn với công tác Bảo hộ lao động.
Công đoàn làm công tác Bảo hộ lao động vì Bảo hộ lao động có liên quan đến 3 chức năng của công đoàn. Vì vậy công tác Bảo hộ lao động cần có sự phối hợp quan tâm của các cấp Công đoàn.
Công đoàn tham gia công tác Bảo hộ lao động có cơ sở pháp lý được qui định cụ thể trong Bộ luật lao động ( 1995 ). Trách nhiệm của tổ chức công đoàn được nêu rõ trong Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 của Chính phủ. Quyền hạn của Công đoàn được qui định trong Thông tư số 14/TTLT/ BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN.
Nội dung tham gia công tác Bảo hộ lao động của Công đoàn bao gồm 8 nội dung:
Tham gia với cấp chính quyền, cơ quan quản lý, người sử dụng lao động xây dựng các văn bản pháp luật, tiêu chuẩn an toàn - vệ sinh lao động, chế độ chính sách Bảo hộ lao động các biện pháp bảo đảm an toàn - vệ sinh lao độmg.
Tham gia với cơ quan Nhà nước xây dựng chương trình Bảo hộ lao độngquốc gia, tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình đề tài nghiên cứu kế hoạch Bảo hộ lao động.
Cử thay mặt tham gia đoàn diều tra tai nạn lao động, phối hợp theo dõi
tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Tham gia nhận xét khen thưởng, xử lý vi...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top