tracgiahan96

New Member

Download miễn phí Khóa luận Thực trạng tình hình phát triển thị trường nhà đất tại Hà Nội và biện pháp thúc đẩy





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG BĐS
I. Khái niệm BĐS
II. Khái niệm thị trường BĐS
1. Khái niệm
2. Tính tất yếu của quá trình hình thành và phát triển thị
trường BĐS
3. Phân loại thị trường BĐS
III. Khái quát về thị trường nhà đất
1. Khái niệm thị trường nhà đất
2. Đặc điểm của thị trường nhà đất.
2.1 . Thị trường BĐS - nhà đất mang tính khu vực sâu sắc.
2.2 . Thị trường BĐS - nhà đất là thị trường không hoàn hảo.
2.3.Cung thị trường nhà đất phản ứng chậm hơn cầu và là
nguồn cung có giới hạn.
2.4 Thị trường BĐS - nhà đất có mối quan hệ chặt chẽ với thị
trường tài chính – tiền tệ.
2.5 . Toàn bộ quá trình hoạt động của thị trường BĐS – nhà
đất chia làm 3 khâu: sản xuất – lưu thông – tiêu thụ.
3. Vị trí của thị trường nhà đất trong nền kinh tế quốc dân.
3.1. Thị trường nhà đất phát triển là nhân tố quan trọng góp
phần phát triển kinh tế xã hội đất nước và nâng cao đời sống của các tầng lớp dân cư.
3.2. Thị trường nhà đất là nơi thực hiện tái sản xuất các yếu tố
sản xuất cho các nhà kinh doanh nhà đất.
3.3 Động thái phát triển của thị trường nhà đất tác động tới nhiều loại thị trường trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là thị trường tiền tệ.
3.4. Phân bổ hợp lý tài nguyên đất.
Chương II
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NHÀ ĐẤT TẠI HÀ NỘI
TRONGTHỜI GIAN QUA
1. Những mặt được của việc phát triển thị trường nhà đất
1.1. Các nhu cầu về nhà - đất được đáp ứng đầy đủ hơn cả về
mặt chất lượng lẫn số lượng.
1.2. Các hoạt động trong thị trường quyền sử dụng đất đã tạo
ra những chuyển biến đột phá.
1.3. Thị trường nhà đất phát triển sôi động.
1.4 Thị trường kinh doanh mặt bằng xây dựng, kinh doanh
diện tích văn phòng, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải
trí đã có nhiều khởi sắc.
1.5. Công tác quản lý Nhà nước đối với thị trường này có
điều kiện hoàn thiện, thu ngân sách Nhà nước từ lĩnh vực này không ngừng tăng lên.
2. Những tồn tại yếu kém trong phát triển thị trường nhà đất và hậu quả.
2.1. Tỷ lệ giao dịch phi chính quy cao, tình trạng vi phậm quy định về nhà đất cao.
2.2. Mất cân đối cung cầu nhà đất.
2.3. Thị trường “nóng, lạnh” bất thường, giá cả dễ biến độn
dễ dẫn đến nạn đầu cơ trong nhà đất.
2.4. Quy trình mua bán phức tạp, qua nhiều trung gian không
cần thiết, tốn nhiều thời gian, chi phi giao dịch cao.
2.5. Còn tồn tại cơ chế bao cấp, còn có sự phân biệt không
cần thiết giữa quốc doanh, ngoài quốc doanh, giữa trong nước
và ngoài nước trong cơ chế chính sách, trong quản lý điều
hành của bộ máy Nhà nứơc về lĩnh vực BĐS và thị trường BĐS.
2.6. Thông tin không đầy đủ, thiếu minh bạch và khó tiếp cận
3. Nguyên nhân của những yếu kém trên.
3.1 Khung pháp lý thiếu đồng bộ và hay thay đổi.
3.2 Các chính sách đối với thị trường BĐS thiếu đồng bộ và chưa hợp lý.
3.3 Năng lực quản lý, tổ chức của bộ máy Nhà nước còn kém.
Chương III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG
BĐS - NHÀ ĐẤT Ở HÀ NỘI
A. Một số kinh nghiệm quản lý thị trường BĐS – nhà đất tại
một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
I. Một số kinh nghiệm quản lý thị trường BĐS tại một số nước.
1. Quản lý thị trường BĐS tại Bangladesh.
2. Quản lý thị trường BĐS tại Ấn Độ.
3. Quản lý thị trường BĐS tại Indonexia.
II. Các bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
B. Một số biện pháp thúc đẩy sự phát triển của thị trường Nhà đất tại Hà Nội
1. Nhóm các phương pháp chung về pháp lý, tài chính.
2. Biện pháp đổi mới công tác quy hoạch, xây dựng quy hoạch, kế
hoạch tổng thể về phát triển các vùng và sử dụng đất đai có hiệu
quả đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đất nước.
3. Biện pháp tạo lập và phát triển thị trường hàng hoá cho thị trường nhà đất
4. Biện pháp xây dựng năng lực thể chế và tổ chức tham gia thị trường nhà đất
5. Thúc đẩy sự phát triển của thị trường bằng việc sử dụng các biệ pháptài chính
5.1. Thu tiền sử dụng đất.
5.2. Đổi mới chính sách thuế quyền sử dụng đất và lệ phí.
5.3. Hỗ trợ tài chính cho người có thu nhập thấp mua hay thuê nhà ở
5.4. Tổ chức định giá BĐS – nhà đất
6. Biện pháp tăng cường hiệu quả và năng lực quản lý nhà nước
đối với thị trường nhà đất
7. Biện pháp tổ chức cung cấp thông tin cho thị trường nhà đất
8. Ứng dụng các biện pháp tin học để góp phần quản lý thị trường nhà đất
KẾT LUẬN
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Tuy nhiên bên cạnh những tích cực mà sự phát triển của thị trường BĐS - nhà
đất mang lại cho thành phố vẫn còn tồn tại một số yếu kém như: tỷ lệ giao dịch
phi chính thức cao, thị trường phát triển lộn xộn tự phát, sự mất cân đối quá lớn
giữa cung và cầu, thông tin thị trường ít khó tiếp cận. Trong những năm tới mục
tiêu phát triển của Hà Nội đó là tăng diện tích bình quân đầu người lên 10
m2/người, mỗi gia đình có nhà ở độc lập, quy mô mỗi căn hộ tối thiểu 2 phòng/
căn hộ, phát triển thêm 5,6 triệu m2 trong đó xây dựng các dự án nhà để bán và
cho thuê là 3,5 triệu m2 diện tích nhà ở dành cho cán bộ công nhân viên chức
khoảng 30% (1 triệu m2), xây dựng nhà ở cho sinh viên là 100.000 m2, xây dựng
nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp tập trung là 100.000 m2, di dời giải
toả nhà ở kênh rạch, các khu nhà ổ chuột là 2000 căn hộ (Nguồn: Chương trình
Co
lle
cte
d b
y H
ai
74
phát triển nhà đô thị năm 2001 – 2005), do đó trong tương lai thị trường BĐS –
nhà đất sẽ phát triển mạnh.
Chính vì vậy để thúc đẩy và khuyến khích sự phát triển của thị trường BDS –
nhà đất việc, đề ra một hệ thống các giải pháp toàn diện và đồng bộ là vấn đề
mang tính thời sự và bức xúc.
Hình thành đồng bộ và tiếp tục phát triển, hoàn thiện các loại hình thị trường
đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lý và thể chế, để thị trường năng động, có
hiệu quả, có trật tự kỷ cương trong môi trường cạnh tranh lành mạnh là nội dung
quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010. Văn kiện Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và
từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng XHCN, đặc biệt quan
tâm tới các thị trường quan trọng hiện nay chưa có hay còn sơ khai như: thị
trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường BĐS, thị trường khoa học
công nghệ”.
Tại quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 94/2002/QĐ-TTg ngày
17/7/2002 Thủ tướng đã giao cho Bộ xây dựng chủ trì cùng một số bộ ngành liên
quan xây dựng để án: “Thúc đẩy hình thành phát triển thị trường BĐS – nhà đất”
Đứng trên góc độ nền kinh tế thị trường, nước ta là một nền kinh tế đang
trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và đang triển khai công
cuộc cải cách hành chính Nhà nước, có thể tìm biện pháp thúc đẩy thị trường
BĐS – nhà đất dựa trên mô hình sau:
Co
lle
cte
d b
y H
ai
75
A. MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG NHÀ ĐẤT TẠI
MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM:
I. MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG NHÀ ĐẤT TẠI MỘT SỐ NƯỚC
1. Quản lý thị trường BĐS tại BANGLADESH.
Bangladesh được thành lập vào năm 1971 là một nước cộng hoà xã hội độc
lập non trẻ nhất Tây Nam Á. Tổng diện tích quốc gia là 143.999 km2 với dân số
hiện nay trên 120 triệu. Mật độ dân số khoảng 830 người/km2, đây là một trong
Kinh nghiệm
nước ngoài
có thể áp
dụng vào
Việt Nam
Lý luận thị trường BĐS
Nội dung quản lý Nhà
nước đối với thị trường
BĐS – nhà đất
Thực trạng thị trường
BĐS – nhà đất
Giải pháp và lộ trình
phát triển thị trường
BĐS – nhà đất
Cơ sở lý luận và
nhận thức
Đề xuất giải pháp
và lộ trình
Xác định nội dung
quản lý Nhà nước
Thể chế
Tổ chức
Cán bộ, công
chức
Tài chính công
Nhận dạng và phân
tích
Co
lle
cte
d b
y H
ai
76
những nước có mật độ dân số cao nhất thế giới. Xét về mọi phương diện kinh tế,
đất là nguồn lực quý nhất tại Bangladesh.
Tốc độ đô thị hoá nhanh của Bangladesh là một hiện tượng tương đối mới.
Mặc dù, chỉ có khoảng 20% tổng dân sống tại vùng đô thị (khoảng 23 triệu). Điều
này đã làm cho vấn đề quản lý nhà đất trở thành vấn đề được quan tâm hơn bao
giờ hết.
Ở đây có thể nêu một số mặt trong quá trình quản lý đất đô thị tại Bangladesh.
a. Can thiệp của khu vực nhà nước vào phát triển đô thị.
Tại Bangladesh, hầu hết đất đô thị do tư nhân sở hữu và sử dụng. Cho dù đất
tư nhân hay Nhà nước là chủ sở hữu, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đều
có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc quản lý và phát triển đất đô thị.
Các cơ quan và Nhà nước xây dựng và thông qua chính sách đất để sắp xếp,
chỉ đạo và điều phối các hoạt động sau:
 Quyền sở hữu, hưởng dụng và chuyển giao đất.
 Định giá và đánh giá BĐS.
 Kiểm soát sử dụng đất.
 Chỉnh đốn chuyển nhượng và lưu thông.
 Quy định thủ tục hành chính và dịch vụ về đất đô thị.
 Cung cấp mạng lưới cơ sở hạ tầng.
 Xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội.
 Quy định về tài chính, tiêu dùng đối với phát triển và đầu tư BĐS.
 Xây dựng những dự án phát triển đất cho những mục đích sử dụng
đặc thù.
 Thông tin đất đai.
 Đào tạo bồi dưỡng nhân lực chuyên nghiệp và lành nghề.
 Quy định các quyền sử dụng đất của Nhà nước.
- Với 12 nội dung trên, có thể phân thành những nhóm hoạt động chính sau
đây:
 Can thiệp định hướng quy hoạch
Co
lle
cte
d b
y H
ai
77
 Can thiệp liên quan đến vấn đề phát triển.
 Can thiệp điều chỉnh.
 Can thiệp ngăn chặn hạn chế tiêu cực của thị trường BĐS.
b. Chính sách đô thị
- Lĩnh vực chính sách đô thị là rất rộng. Lĩnh vực này bao trùm từ chính sách
chung của chính quyền địa phương về quyền sở hữu đất đai và sử dụng dụng đất
đô thị v.v…Nói chung, những chính sách đất đô thị được áp dụng nhằm đạt được
một số mục tiêu chính sau đây:
+ Cải thiện hoạt động của khu vực chính quyền về phát triển sử dụng đất đô
thị.
+ Cải thiện hoạt động của khu vực tư nhân thông qua các chính sách thích hợp
của Nhà nước theo hướng cung cấp đầy đủ và sử dụng đất đô thị theo quy hoạch.
- Cho đến nay Bangladesh vẫn chưa đưa ra được chính sách đất đai đô thị
mang tính toàn diện và hệ thống nhưng Nhà nước đã áp dụng nhiều biện pháp,
chính sách liên quan đến phát triển đất nhằm cung cấp nhà ở như:
 Tăng cường cung cấp đất xây nhà ở có sẵn dịch vụ cho những nhóm
người có thu nhập khác nhau, đặc biệt người cùng kiệt và cho những công
trình công ích có tính chất quyết định.
 Tăng khả năng mua đất dịch vụ và quyền hưởng dụng của những
thành phần nghèo.
 Quan tâm dành hạn ngạch tối thiểu cho những dự án phát tiển đất đô
thị.
 Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào đầu tư, khai thác và
xây dựng cơ sở hạ tầng.
 Khởi xướng những kế hoạch phát triển vùng nhằm tối đa hoá tính
khả dụng của nhà ở trên một đơn vị đất, sẽ ủng hộ, khuyến khích xây dựng
nhà mái bằng và nhiều tầng để tiết kiệm đất
 Thành lập ngân hàng đất đô thị và ngân hàng đất nông thôn.
Co
lle
cte
d b
y H
ai
78
 Phát triển hệ thống thị trường đất đai và một hệ thống đáp ứng
chuyển nhượng đất đai và những tài sản gắn liền với đất nhằm quản lý đất
tốt hơn.
c. Một số công cụ quản lý v
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
K Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH HAL Việt Na Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng và giải pháp để khắc phục tình trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp Nidec Tosok Khoa học Tự nhiên 0
A Thực trạng tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội trong thời g Luận văn Kinh tế 0
S Tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta – Thực trạng v Công nghệ thông tin 0
N Các chuyến thăm thực địa, tình trạng và một số vấn đề nổi bật do phái đoàn kiểm điểm adb ghi chép 25 Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng tình hình duy trì và phát triển thị trường tại công ty TNHH Hoá chất Hồng Phát Luận văn Kinh tế 0
W Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam và tình hình xuất khẩu mặt hàng này ở Công t Luận văn Kinh tế 0
R Phân tích thực trạng về kết quả và tình hình hoạt động tiêu thụ ở công ty kính mắt Hà Nội Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top