tamnhintrithuc

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng sử dụng túi nylon ở Việt Nam hiện nay và những tác hại của nó





MỤC LỤC
CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Khái niệm yếu tố ngoại vi Trang 4
II. Phân loại yếu tố ngoại vi Trang 4
III. Sự tác động của yếu tố ngoại vi tiêu cực Trang 4
IV. Hệ thống biện pháp khắc phục
sự tác động ngoại vi của chính phủ Trang 6
CHƯƠNG HAI: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÚI NYLON
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG TÁC HẠI CỦA NÓ
I. Thực trạng sử dụng túi nylon ở Việt Nam hiện nay: Trang 9
II. Những tác hại của túi nylon: Trang 11
CHƯƠNG BA: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP
HẠN CHẾ VIỆC SỬ DỤNG TÚI NYLON
I. Biện pháp kinh tế Trang 13
II. Biện pháp về hành chính và pháp luật: Trang 14
III. Các biện pháp khác Trang 14
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Nhận xét của giáo viên
MỤC LỤC
CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Khái niệm yếu tố ngoại vi Trang 4
Phân loại yếu tố ngoại vi Trang 4
Sự tác động của yếu tố ngoại vi tiêu cực Trang 4
Hệ thống biện pháp khắc phục sự tác động ngoại vi của chính phủ Trang 6
CHƯƠNG HAI: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÚI NYLON Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG TÁC HẠI CỦA NÓ
Thực trạng sử dụng túi nylon ở Việt Nam hiện nay: Trang 9
Những tác hại của túi nylon: Trang 11
CHƯƠNG BA: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VIỆC SỬ DỤNG TÚI NYLON
Biện pháp kinh tế Trang 13
Biện pháp về hành chính và pháp luật: Trang 14
Các biện pháp khác Trang 14
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, việc sử dụng bao nylon ở Việt Nam còn rất phổ biến, mỗi ngày có tới hàng triệu bao nylon được tiêu thụ mỗi ngày. Đấy dường như là một thói quen khó bỏ được của người tiêu dùng bởi ai cũng cảm giác nó gọn gàng, tiện lợi.
Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đã áp dụng nhiều biện pháp giảm thiểu việc sử dụng bao nylon thì người dân ta lại xài một cách vô tư. Bao nylon được sử dụng khắp mọi nơi từ chợ, siêu thị, các shop cho tới các trung tâm thương mại bởi vì tính tiện dụng của chúng.
Tuy nhiên, bên cạnh sự tiện dụng ấy thì mấy ai biết đến tác hại vô cùng to lớn của nó. Đằng sau cái lợi trước mắt đó là những hiểm họa cho môi trường khi loại túi này đang bị lạm dụng và tiêu dùng quá mức hiệu quả. Đi cùng với những bao bì sản phẩm ngày càng đẹp hơn, tiện dụng hơn là lượng rác thải do bao nylon, chai nhựa, vỏ hộp bọc nhựa cũng gia tăng.
Với việc tiêu dùng bao nylon vượt quá mức hiệu quả như hiện nay ngoài những thiệt hại về kinh tế còn có những thiệt hại khác về môi trường, và gây ra nhiều tác hại trước mắt và trực tiếp vào người sử dụng, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe của con người.
CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Khái niệm yếu tố ngoại vi
Yếu tố ngoại vi được hiểu như là những hoạt động của một chủ thể nhất định nào đó gây tác động đến các đối tượng này không được đền bù hay không phải bị đền bù.
Các chủ thể và đối tượng tác động ở đây có thể là cá nhân hay các đơn vị sản xuất kinh doanh. Sự tác động của các chủ thể này là sự tác động tốt hay tác động xấu. Các chủ thể này không chịu bất cứ một trách nhiệm kinh tế nào về sự tác động của họ, cũng như họ không đòi hỏi một sự đền bù nào.
Như vậy, yếu tố ngoại vi là một sự thể hiện mối quan hệ sản xuất – sản xuất, sản xuất – tiêu dùng, tiêu dùng – tiêu dùng, tiêu dùng – sản xuất. Hoạt động của người này tác động đến hoạt động của người khác. Kết quả hoạt động của người này chịu ảnh hưởng bởi kết quả hoạt động của người khác.
Tóm lại, khi có sự tương tác giữa các hoạt động của các chủ thể và đối tượng khác nhau trong nền kinh tế, có thể tạo ra sự khác biệt giữa giá trị xã hội và giá trị thị trường, lợi ích và chi phí xã hội khác biệt với lợi ích và chi phí tư nhân.
II. Phân loại yếu tố ngoại vi
Dựa trên tính hiệu quả kinh tế – xã hội : chia làm 2 loại
Yếu tố ngoại vi tích cực: là yếu tố ngoại vi có tác động tốt đến đối tượng chịu tác động. Ví dụ: Người nuôi ong tạo ra yếu tố ngoại vi tích cực đến người trồng táo.
Yếu tố ngoại vi tiêu cực: là yếu tố ngoại vi có tác động xấu đến đối tượng chịu tác động. Ví dụ: Việc khai thác than gây ra tác động tiêu cực đối với khu dân cư gần đó.
III. Sự tác động của yếu tố ngoại vi tiêu cực
Xem xét hoạt động của ngành sản xuất túi nylon trên thị trường đã gây ra một ngoại ứng tiêu cực là ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến môi trường sống , sức khỏe của người dân.
PA
fsx
ftd
Q
QE’
QE
P
MSC
MEC
D=MB=MSB
E
A
B
E’
PE’
PE
O
S=MC
Đường cầu thị trường về nylon: (D)
Đó là lợi ích biên thị trường khi sử dụng nylon: MB
Đó cũng là lợi ích biên xã hội khi sử dụng nylon: MSB
D=MB=MSB
Đường cung thị trường về nylon: (S)
Đó là chi phí biên thị trường khi sản xuất nylon: MC
S=MC
Việc sản xuất nylon đã gây ra một ngoại ứng tiêu cực là ô nhiễm môi trường. Giả sử việc ô nhiễm sẽ thay đổi phụ thuộc vào sản lượng nylon sản xuất ra. Dự kiến chi phí để khắc phục sự ô nhiễm còn gọi là chi phí biên ngoại ứng: MEC.
Khi đó, chi phí xã hội biên (MSC) của việc sản xuất nylon bao gồm:
Chi phí biên sản xuất nylon: MC
Chi phí biên ngoại ứng của việc sản xuất nylon: MEC
MSC= MC + MEC với mọi Q
Đạt hiệu quả
cao nhất
LỢI ÍCH BIÊN = CHI PHÍ BIÊN
MSB = MSC
Đạt hiệu quả
thị trường cao nhất
LỢI ÍCH BIÊN THỊ TRƯỜNG
=
CHI PHÍ BIÊN THỊ TRƯỜNG
ETT
MB = MC
Đạt hiệu quả xã hội cao nhất
LỢI ÍCH BIÊN XÃ HỘI
=
CHI PHÍ BIÊN XÃ HỘI
EXH
MSB = MSC
Nhận xét: Khi có ngoại tác tiêu cực đã dẫn đến tình trạng:
(1) Hiệu quả thị trường (E) duy trì vượt quá hiệu quả xã hội (E’) mong muốn do chi phí biên thị trường (MC) khác với chi phí xã hội (MSC) vì có ngoại ứng tiêu cực nên cần có chi phí biên ngoại ứng (MEC)
(2) Sản lượng thị trường vượt quá sản lượng xã hội (QTT > QXH)
Giá cả thị trường thấp hơn giá cả xã hội (PTT < PXH)
(3) Vấn đề là cần đảm bảo hiệu quả chung cho xã hội (E’) chứ không chỉ nhằm mang lại hiệu quả riêng của thị trường (E). Do vậy, hiện nay chưa có biện pháp can thiệp thích hợp thì thị trường có khuynh hướng sản xuất vượt quá hiệu quả chung của xã hội mong muốn. Điều đó, gây ra tổn thất kinh tế do thị trường sản xuất vượt quá hiệu quả chung của xã hội tương ứng dt(E’BE).
IV. Hệ thống biện pháp khắc phục sự tác động ngoại vi của chính phủ
a. Hệ thống các biện pháp kinh tế
a1. Phạt tiền là biện pháp kinh tế được chính phủ áp dụng đối với các chủ thể gây ra tác động ngoại vi tiêu cực. Có 2 chế độ phạt tiền được áp dụng:
Chế độ phạt tiền cố định là chế độ phạt tiền mà chính phủ áp dụng khoản tiền phạt cố định trên một đơn vị sản lượng. Khoản tiền phạt này bằng chênh lệch giữa chi phí xã hội và chi phí tư nhân biên và đúng bằng chi phí ngoại ứng tại mỗi đơn vị sản lượng. Chế độ phạt tiền này thường được chính phủ áp dụng với trường hợp tác động ngoại vi tiêu cực không được gọi là nghiêm trọng và mức độ tiêu cực thường tỷ lệ thuận với sản lượng, còn chi phí biên ngoại ứng được coi là như nhau với mỗi đơn vị.
Cụ thể:
- Phạt tiền trên đơn vị sản phẩm
f = (MSC - MC) tại QE’ = MEC tại QE’
(PE’ - PA) cách 2
Cách 1
Tổng tiền phạt: F = f.QE’ = dt(PAPEE’A)
Chế độ phạt tiền có ảnh hưởng đến người tiêu dùng, người sản xuất:
Khoản tiền phạt mà người tiêu dùng chịu:
Ftd = PE’ - PE và Ftd = ftd.QE’ = dt(PEPE’E’C)
Khoản tiền phạt mà người sản xuất chịu:
Cách 1: fsx = PE - PA và Fsx = fsx.QE’ = dt(PAPECA)
Cách 2: fsx = f - ftd và Fsx = F - Ftd = dt(PAPE’E’A) - dt(PEPE’E’C) = dt(PAPECA)
a2. Chế độ phạt tiền phi tuyến là chế độ phạt tiền mà chính phủ áp dụng khoản tiền phạt dựa vào mức độ nghiêm trọng hay tính chất của tác động tiêu cực. Có 2 khoản tiền phạt:
Khoản tiền phạt rất thấp (hay bằng không) nếu mức đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế trong khám chữa bệnh của người nhiễm HIV/AIDS Văn hóa, Xã hội 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường tiểu học tại TP Hồ Chí Minh Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoan 2014 Luận văn Kinh tế 0
D THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG VẬT CÁCH Quản trị Nhân lực 0
P Thực trạng sử dụng đất ở thành phố Hải Dương Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng về cấu trúc tài chính và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất k Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng quản lý và sử dụng đất đai trong lâm nghiệp" ở xã Cự Đồng - Thanh Sơn - Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top