Drummond

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại Hợp tác xã Công nghiệp Long Biên





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP LONG BIÊN 4
I. Giới thiệu về hợp tác xã công nghiệp long biên 4
1. Quá trình hình thành và phát triển của HTX 4
2. Chức năng và nhiệm vụ của HTX Công nghiệp Long Biên 5
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của HTX 6
II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX ảnh hưởng đến chi phí sản xuất 8
1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường: 8
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất - qui trình công nghệ sản xuất của HTX 9
3. Đặc điểm về máy móc thiết bị: 11
4. Đặc điểm về nguồn nhân lực: 11
5. Đặc điểm vốn của HTX 14
6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX: 16
III. Thực trạng về công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành tại HTX Công nghiệp Long Biên 17
1. Một vài nét về công tác kế hoạch giá thành ở HTX Công nghiệp Long 17
2. Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành tại HTX Công nghiệp Long Biên 20
IV. Đánh giá về công tác quản lý chi phí tại HTX 28
1. Những mặt đạt được: 28
2. Những mặt tồn tại: 28
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA HTX 31
I. Phương hướng và mục tiêu phát triển của HTX Công nghiệp Long biên: 31
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm tại htx công nghiệp long biên. 31
1.Mối quan hệ giữa việc quản lý tốt chi phí sản xuất với việc hạ giá thành sản phẩm: 31
2.Một số giải pháp cụ thể: 32
1. Giải pháp thứ nhất: 33
2. Giải pháp thứ hai: 34
3. Giải pháp thứ ba: 35
KẾT LUẬN 37
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g sử dụng
4. Máy đột dập
CáI
2
1992
Việt nam
Đang sử dụng
5. Máy in
CáI
3
1995
Singapore
Đang sử dụng
6. Máy tái sinh
CáI
2
1992-1995
Đài loan
Đang sử dụng
Qua bảng 1 cho thấy máy móc trang thiết bị của HTX chủ yếu được nhập từ Đài Loan tương đối hiện đại nhưng đặc thù của ngành nhựa máy chạy 24/24 vì vậy tuổi thọ của trang thiết bị tăng nhanh do đó mà ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm của HTX. Đây là một trong những nhân tố chủ yếu có tác động mạnh mẽ đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm như là: tiêu tốn nhiều điện năng, nhiều phế liệu….
4. Đặc điểm về nguồn nhân lực:
Vốn, công nghệ và con người là điều kiện đầu tiên của mọi doanh nghiệp, trong đó con người đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nắm bắt được vấn đề đó Ban Chủ nhiệm HTX đã chú trọng vào khâu đào tạo nguồn nhân lực. Với một tập thể lao động giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công tác chuyên môn đã thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo đến cán bộ, công nhân trong HTX.
Cơ cấu nhân sự:
Sử dụng hợp lý lao động và sử dụng một cách có hiệu quả là nhân tố giúp cho HTX thực hiện được việc giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. HTX đang thực hiện từng bước xắp xếp, bố trí lao động cho phù hợp hơn.
Dưới đây là bảng số liệu về cơ cấu Nhân sự của HTX trong 3 năm gần đây
Bảng 2: Cơ cấu nhân sự của HTX
ĐVT: Người
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
Số tuyệt
đối
Tỷ trọng
Số tuyệt đối
Tỷ trọng
Số tuyệt đối
Tỷ trọng
Tổng lao động
70
100
76
100
81
100
1. Phân theo tính chất LĐ
70
100
76
100
81
100
- LĐ gián tiếp
24
34,29
26
34,21
30
37,04
- LĐ trực tiếp
46
65,71
50
65,79
51
62,96
2. Phân theo trình độ
70
100
76
100
81
100
- Đại học
4
5,71
7
9,21
9
11,11
- Cao đẳng và trung cấp
25
35,71
27
35,53
30
37,04
- Lao động phổ thông
41
58,57
42
55,26
42
51,85
3. Phân theo độ tuổi
70
100
76
100
81
100
- Dưới 30
40
57,14
42
55,26
45
55,56
- Từ 31-45
20
28,57
24
31,58
26
32,09
- Trên 45
10
14,29
10
13,16
10
12,35
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng số lao động của HTX tăng dần. Trong đó lao động trực tiếp chiếm trên 62% tổng số lao động toàn HTX, tỷ lệ này phù hợp với HTX, bởi HTX là một doanh nghiệp sản xuất. Lao động gián tiếp của HTX chiếm tỷ trọng trên 34%. Qua 3 năm lao động của HTX tuy tăng ít nhưng số lượng lao động cũng được cải thiện, thể hiện ở chỗ lao động có trình độ đại học hàng năm tăng dần, như năm 2002 là 4 người thì năm 2003 tăng lên là 7 người, tức là 75% và năm 2004 tăng lên 9 người so với năm 2003 là 28%. Trong đó lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp biến động năm 2003 so với năm 2002 tăng 8% (tăng 2 người), đến năm 2004 có biến tăng hơn so với năm 2003 là 5 người chiếm 37,04% trong tổng số lao động trong HTX. Lao động phổ thông chiếm tỷ trọng trên 51% trong tổng số lao động của HTX, trong 51% đó chủ yếu là công nhân trực tiếp sản xuất của phân xưởng. Tuy công nhân của HTX chủ yếu có trình trung cấp và lao động phổ thông nhưng khi lao động được tuyển dụng vào HTX thì lao động phải học nghề trong hai tháng đầu và hết hai tháng đầu HTX tổ chức thi tay nghề sau đó chính thức ký hợp đồng đối với người lao động. Nhưng do trình độ của cán bộ và công nhân của HTX còn ở mức trung bình vì vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu của HTX, không đảm bảo được chất lượng sản phẩm và tiết kiệm chi phí sản xuất cho HTX.
- Bố trí lao động trong các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng:
Việc bố trí sắp xếp lực lượng lao động của HTX rất gọn nhẹ với quy mô vừa và nhỏ. Các phòng (bộ phận) có mối quan hệ rất mật thiết, nhất là giữa các phòng ban với nhau hay nói cách khác là giữa các cấp quản trị trung gian có sự hỗ trợ, hợp tác cùng thực hiện mục tiêu chung của HTX còn giữa ban quản trị đối với các phòng ban hệ trực thuộc, mệnh lệnh và báo cáo, đề xuất.
Bảng 3: Bố trí lao động trong các bộ phận
ĐVT: Người
STT
Tên bộ phận
Chức danh
2004
Số lượng tổng
1
Ban Chủ nhiệm
Chủ nhiệm
P. Chủ nhiệm
1 2
1
2
P. TàI chính kế toán
Tưởng phòng
Nhân viên
1 6
5
3
P.KH vật tư kinh doanh
Trưởng phòng
Nhân viên
1 8
6
4
P. Tổ chức hành chính
Trưởng phòng
Nhân viên
1 7
6
5
Phân xưởng sản xuất
Quản đốc
Nhân viên
2 6
4
6
Tổ cơ điện
Thợ cơ
Thợ điện
1 2
1
7
Tổ sản xuất
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
15 45
15
15
8
Tổ tái sinh
Tổ trưởng
Công nhân
1 6
5
Tổng số cán bộ CNV
81
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
5. Đặc điểm vốn của HTX
- Cơ cấu nguồn vốn của HTX
Nhìn vào bảng 4 cho thấy được trong cơ cấu giá trị tổng nguồn vốn của HTX qua 3 năm thì vốn cố định chiểm 1 tỷ trọng lớn nhất chiếm tới 57,4% năm 2002 trong khi đó vốn lưu động chỉ chiếm 42,6% tỷ trọng vốn cố định lại có xu hướng giảm trong năm tiếp theo. Năm 2003 chiếm tỷ trọng 52,3% giảm so với năm 2002 khoảng (97,08% tương đương với 348 triệu đồng). Sang năm 2004 vốn cố định lại tăng hơn so với năm 2003 khoảng 0,50% nguyên nhân là do HTX đầu tư thêm cơ sở vật chất là TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của HTX qua 3 năm
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2002
GT TT
2003
GT TT
2004
GT TT
Tăng giảm
2003 so với 2002
Tăng giảm
2004 so với 2003
Tổng vốn
20.777 100
22.117 100
24.222 100
6,45
9,52
- Chia theo tính chất
20.777 100
22.117 100
24.222 100
6,45
9,52
+ Vốn CĐ
11.920 57,37
11.571 52,32
11.630 48,01
--2,93
0,51
+ Vốn LĐ
8.857 42,63
10.545 47,68
12.592 51,99
19,06
19,41
- Chia theo sở hữu
20.777 100
22.117 100
24.222 100
6,45
9,52
+ Vốn CSH
5.207 25,06
7.921 35,81
10.222 42,20
52,12
29,05
+ Nợ phảitrả
15.570 74,94
14.196 64,19
14.000 57,80
- 8,82
-1,38
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
HTX Công nghiệp Long Biên là một HTX cổ phần, vốn huy động do các xã viên đóng góp với tổng số vốn cổ phần ban đầu của HTX (vốn CSH) là 500.000.000đ năm 1993. Năm 1997 thực hiện chủ trương chuyển đổi theo luật HTX, HTX đã tổ chức đại hội chuyển đổi ngày 19/11/1997 quyết định kết nạp thêm 9 xã viên mới nâng tổng số vốn điều lệ của HTX lên 5 tỷ đồng, hiện nay số vốn của HTX đã tăng lên gấp nhiều lần.
Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng nguồn vốn của HTX qua 3 năm có sự biến động mạnh, năm 2002 tổng nguồn vốn ít nhất là 20.777 triệu đồng hai năm còn lại thì tổng nguồn vốn của HTX đã được nâng lên. Nếu như năm 2003 tổng vốn 22.117 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 6,45% tức bằng 1.340 triệu đồng. Nhất là sang năm 2004 so với năm 2003 mức tăng là 9,52% (tương đương với 2.105 triệu đồng). Đây là một tốc độ tăng trưởng vốn của HTX trong 3 năm qua.
Nhìn vào bảng 4 cho thấy nguồn vốn CSH của HTX chiếm 1 tỷ trọng thấp 5.207 triệu đồng. Năm 2002 nguồn vốn này chiếm 25,06%, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 25,12% và đến năm 2004 so với năm 2003 tăng 29,05% chiếm tỷ trọng 42,20%. Nguồn vốn CSH có xu hướng tăng dần qua các năm về mặt giá trị tỷ trọng và bình quân tăng 40,59%. Trong khi đó nợ phải trả của HTX có xu hướng giảm qua 3 năm, đó là một điều đáng mừng cho HTX vì số nợ phải trả giảm, năm 2003 so với năm 2002 gi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top