Hanley

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam





Mục lục
 
Lời mở đầu 1
I, Lí luận chung. 2
1.Quan niệm về kinh tế. 2
2. Đặc điểm về kinh tế ở nước ta hiện nay. 3
2.1. Đặc điểm của kinh tế tư nhân. 3
2.2. Đặc điểm của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay. 3
3. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của kinh tế trong nền kinh tế thị trường 4
II. Thực trạng kinh tế Việt Nam. 5
1. Tiến trình phát triển 5
1.1. Thời kì trước đổi mới (trước năm 1986). 5
1.2. Thời kì sau đổi mới (sau năm 1986). 6
2. Đánh giá chung về thực trạngcủa nền kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 7
2.1.Thành tựu đạt được. 8
2.2.Những tồn tại và yếu kém. 9
III, Một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩyb của kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam. 12
1.Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển. 12
2. Nhà nước có những biện pháp hỗ trợ kinh tế tư nhân. 13
2.1 Về vốn tín dụng. 13
2.2 Các giải pháp tài chính tạo điều kiện về mặt bằng cho sản xuất kinh doanh. 14
3. Đổi mới cơ chế chính sách tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư nhân. 14
3.1. Đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển. 14
3.2, Các chính sách về thuế, kế toán và kiểm toán. 14
4. Phát triển các mồi quan hệ hợp danh giữa nhà nước và tư nhân, giữa tư nhân với nước ngoài. 15
5. Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra giám sát của nhà nướcđối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế nhà nước. 15
Kết luận 16
Tài liệu tham khảo 17
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hạn về mọi khoản nợ của công ty.
2. Đặc điểm về kinh tế ở nước ta hiện nay.
2.1. Đặc điểm của kinh tế tư nhân.
Một là, kinh tế tư nhân gắn liền với lợi ích cá nhân, động lực thúc đẩy xã hội phát triến. Sự tồn tại của loài người từ trước tới nay đã chứng minh rằng lợi ích của mỗi cá nhân là động lực trước hết và chủ yếu thúc đẩy xã họi phát triển. Nền kinh tế thị trường tồn tại chủ yếu dựa trên lợi ích cá nhân, tôn trọng lợi ích cá nhân. sự hội sinh và phát triển của nền kinh tế tư nhân trong những năm đổi mới vừa qua chính là nhờ đã kết hợp đúng lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội trong quá trình sản xuất , do đó đã tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Hai là, kinh tế tư nhân mà tiêu biểu là doanh nghiệp của tư nhân là mô hình tổ chức kinh doanh của nền sản xuất hàng hoá ở giai đoạn cao. Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Trong đó cơ chế thị trường chủ yếu là dựa trên quy mô hình tổ chức doanh nghiệp có mục tiêu cao nhất và cuối cùng tạo ra giá trị thặng dư.
Ba là, kinh tế tư nhân là nền tảng của kinh tế thị trường. Kinh té thị trường là cách thức tốt nhất và duy nhất để một nền kinh tế thị trường vận hành có hiệu quả cao.
Tóm lại sự tự do tham gia kinh doanh của kinh tế tư nhân mà chủ yếu là các doanh nghiệp vào bất kỳ lĩnh vực sản xuất nào cũng là cơ sở của kinh té thị trường ở đó có sự cạnh tranh của những người bán và những người mua. Đó chính là động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.
2.2. Đặc điểm của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay.
2.2.1 Kinh tế tư nhân ở nước ta đang tồn tại và phát triển trong những điều kiện chủ yếu sau:
Kinh tế tư nhân được phục hồi và phát triển nhờ công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướngvà lãnh đạo.
Kinh tế tư nhân hình thành và phát ttiển có nhà nước xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Kinh tế tư nhân ở nướ ta ra đời trong điều kiện quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội không phải là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Kinh tế tư nhân ở nước ta ra đời và phát triển ở một nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế chậm phát triển, trong bối cảnh thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hóa, giải phóng sức lao động.
2.2.2 Kinh tế tư nhân ở nước ta có đặc điểm khác về bản chất so với kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay điều đó thể hiện ở chỗ:
Kinh tế ở nước ta là kết quả của chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, là bộ phận hữu cơ của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế ở nứơc ta phát triển theo định hướng mà Đảng Cộng Sản Việt Nam để ra thông qua hệ thống các chính sách, pháp luật của Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Kinh tế tư nhân ở nước ta ngay từ khi mới ra đời đã mang trong mình những yếu tố có tính xã hội chủ nghĩa. Kinh tế tư nhân ở nước ta cũng góp phần tăng cường khối đoàn kết dân tộc, gắn kết các giai tầng xã hội vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
2.2.3 Mối quan hệ trực tiếp giữa chủ doanh nghiệp của kinh tế với công nhân, người lao động trong từng doanh nghiệp không còn không còn là quan hệ đối kháng, không hoàn toàn là quan hệ chủ thợ, quan hệ giữa một bên là người làm thuê, bị bóc lột, bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất như trước đây nữa mà mang tính chất hợp tác.
2.2.4 Sự phát triển của kinh tế góp phần tăng tính cộng đồng dân tộc, yếu tố dân tộc, hình ảnh của dân tộc trong cộng đồng quốc tế. Sự mở rộng của các loại sản phẩm mang thương hiệu việt trên thị trường thế giới là một minh chứng nhằm tăng cường hình ảnh Việt Nam ,yếu tố Việt Nam trong tiến hành hội nhập kinh tê quốc tế.
2.2.5.Đặc điểm về sở hữu:
Thành phần này tồn tại gắn với sở hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Chính vì thế kinh tế tư nhân có thời kì bị coi là biểu hiện của chủ nghĩa tư bản nên có thời gian nó đã bị cấm tồn tại ở nước ta
3. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của kinh tế trong nền kinh tế thị trường
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã mô tả một cách đầy đủ và toàn diện về sự xuất hiện của sở hữu tư nhân đã khẳng định: chế độ sở hữu tư nhân ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội và là cơ sở làm nảy sinh, tồn tại và phát triển của kinh tế tư nhân. Sự tồn tại và phát triển mạnh mẽ của kinh tế tư nhân trong lịch sử đã chứng minh nó là một động lực cá nhân, thuộc tính tồn tại lâu đời của con người và xã hội loài người.
Thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta là thời kì đấu tranh giữa những cái cũ và cái mới, những cái nào có nhiều ưu điểm hơn thì tồn tại . Nền kinh tế của nước ta vốn dĩ không đồng đều vế tính chất và trình độ sản xuất của lực lượng sản xuất và theo yêu cầu của quy luật thị trường thì phải có sự đa dạng về hình thức của quan hệ sản xuất. Kinh tế tư nhân là một trong số những thành phần kinh tế cần phát triển mạnh hơn nữa để xây dựng nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên một trong những khuyết tật của nó là nạn thất nghiệp. Thực tế kinh tế tư nhân đã góp phần lớn vào giải quyết nạn thất nghiệp ở nước ta tạo ra sự ổn định trong tăng trưởng kinh tế.
Sự tồn tại của kinh tế tư nhân đã có tác dụng lớn đối với nền kinh tế nhiều thành phần để giải phóng mọi năng lực sản xuất và khai thác các tiềm năng kinh tế của đất nước, thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, đẩy nhanh quá trình phát triển và hình thành nền kinh tế thị trường ở nước ta.
II. THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM.
1. Tiến trình phát triển
1.1. Thời kì trước đổi mới (trước năm 1986).
Trong thời kì phát triển của đất nước được coi như là cao trào của quá trình quốc hữu hoá và hợp tác hoá, kinh tế hầu như không tồn tại. Trong công cuộc phát triển kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất được thực hiện trên phạm vi cả nước. Kế hoạch 5 năm 1976-1980 ngoài nhiệm vụ khắc phục hậu quả chíên tranh, tiến hành cải tạo kinh tế xã hội theo mô hình chủ nghĩa xã hội. Kinh tế tư nhân vẫn tồn tại nhưng với một lượng rất nhỏ ; trong công nghiêp vẫn còn có trên dưới 60 vạn người sản xuất cá thể năm 1980 :50,3 vạn , năm 1981:55,1 vạn, năm 1983 :66,6 vạn, năm 1984 :64 vạn, năm 1985 : 59,3 van.
Số lượng hoạt động trong kinh tế vẫn chiếm trên 20% tổng số lao động ngành công nghiệp, năm 1980 :22,3% năm 1984 :26% năm1985 :23% năm1986 :23,2%.
Giá trị sản lượng công ngiệp do khu vực kinh tế tạo ra hạng năm chiếm trên dưới 15% giá trị sản lượng toàn ngành công nghiệp.
Những người kinh doanh thương nghiệp những năm 1980 cũng ở mức 60 vạn, năm 1982 :63,7 vạn, năm 1985 :63,7 vạn, năm 1986 : 56,8 vạn.
Đó là những số liệu cho thấy sức sống của kinh tế cá thể rất bề...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư xây dựng kênh phước xuyên Luận văn Kinh tế 2
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc và địa vị lịch sử của nó trong chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản Môn đại cương 0
D Đổi mới quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Môn đại cương 0
D báo cáo thực tập tổng hợp khoa kinh tế luật tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn và Đầu Tư Viễn Thông Tin Học Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của học thuyết Keynes đối với sự vận động và phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa Luận văn Kinh tế 0
D VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TIẾN Ở VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền trung Luận văn Kinh tế 0
D Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top