Download miễn phí Luận văn Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty cà phê Việt Nam trong thời gian tới





MỤC LỤC
Lời nói đầu 2
Phần I. Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với
sự nghiệp đổi mới của đất nước 3
I . Khái niệm, nội dung của hoạt động xuất khẩu 3
1. Khái niệm 3
2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 4
II. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 6
1. Các nhấn tố của môi trường vĩ mô 6
2. ảnh hưởng của các nhân tố vi mô 9
III. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế và
doanh nghiệp 9
1. Đối với nền kinh tế 9
2. Đối với doanh nghiệp 10
Phần II. Một số nét khái quát về Tổng công ty cà phê Việt nam 11
I. Sự hình thành và quá trình phát triển 11
1. Sự hình thành 11
2. Quá trình phát triển 11
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy Tổng công ty 11
4. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty 13
II. Thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu ở Tổng công ty cà phê Việt nam 15
1. Những kết quả về sản xuất và kinh doanh xuất khẩu 15
2. Những tồn tại, khó khăn và thách thức hiện nay của Vinacafe 23
Phần III. Phương hướng phát triển của Tổng công ty trong thời gian tới và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty 25
I. Phương hướng phát triển của Tổng công ty trong thời gian tới 25
II. Những giải pháp cơ bản góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty 26
1. Giải pháp về tổ chức sản xuất và xây dựng đội ngũ cán bộ 27
2. Giải pháp về sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến 28
3. Giải pháp về vốn 30
4. Giải pháp về thị trường 31
5. Một số kiến nghị về cơ chế chính sách 33
Kết luận 35
Tài liệu tham khảo 36
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

10/1982 theo quyết định 174/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Thủ tướng Chính phủ )
2. Quá trình phát triển:
Tổng công ty cà phê Việt nam là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Chính phủ, có trụ sở tại số 5 - Ông Ích Khiêm – Quận Ba Đình – Hà Nội. Hiện nay, Tổng công ty có 65 đơn vị thành viên, trong đó có 61 đơn vị sản xuất kinh doanh và 4 đơn vị sự nghiệp đứng chân trên địa bàn 14 tỉnh thành phố. Đây là một doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn bao gồm các đơn vị hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng vật tư, thiết bị, dịch vụ, chế biến, nghiên cứu…. Hoạt động sản xuúat, kinh doanh, xuất nhập khẩu nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy Tổng công ty :
Cơ cấu tố chức bộ máy Tổng công ty hiện nay được bố trí như sau :
3.1. Hôi đồng quản trị và Ban kiểm soát :
- Hội đồng quản trị : gồm 5 thành viên do Thủ tưởng Chính phủ ra quyết định bổ nhiệm, miễm nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ trưởng, Trưởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ. Hội đồng quản trị gồm một số thành viên chuyên trách, trong đó có Chủ tịch Hội đồng quản trị, 1 thành viên là Tổng giám đốc, 1 thành viên là trưởng ban Kiểm soát, và 2 thành viên kiêm nhiệm chuyên gia trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, pháp luật.
- Ban kiểm soát : có 5 thành viên, trong đó có 1 thành viên Hội đồng quản trị làm Trưởng ban theo phân công của Hội đồng quản trị và 4 thành viên khác do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, là chuyên viên kế toán, thay mặt công nhân viên chức, thay mặt Bộ quản lý và thay mặt Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp.
3.2. Ban Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc :
- Tổng giám đốc do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễm nhiệm do Họi đồng quản trị đề nghị, Bộ trưởng Bộ quản lý nghành và Bộ trưởng, Trưởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ trình. Tổng giám đốc là thay mặt pháp nhân của Tổng công ty trước Hội đồng quản trị, Chíng phủ và pháp luật Nhà nước, là người có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty.
- Các Phó Tông giám đốc giúp việc Tổng giám đốc điểu hành một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ Tổng giám đốc phân công thực hiện.
- Bộ máy giúp việc : gồm Văn phòng Tổng công ty, các ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành công việc. Hiện tại, có Văn phòng và các ban : Kế hoạch - đầu tư, Tài chình kế toán, Tổ chức – thanh tra, Kinh doanh tổng hợp, Điều hành dự án AFD
3.3. Các đơn vị thành viên :
Các đơn vị thành viên là những doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, những đơn vị hạch toán phụ thuộc và những đơn vị sự nghiệp.
Các đơn vị thành viên của Tổng công ty có con dấu, được mở tài khoản tại ngân hàng, có điều lệ và tổ chức hoạt độn riêng do Hội đồng quản trị phê duyệt phù hợp với Điều lệ Tổng công ty.
Hình 1. SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
BỘ MÁY
GIÚP VIỆC
CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN
4. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty:
Với mục đích thành lập của Tổng công ty cà phê Việt nam là nhằm xây dựng một ngành kinh tế có qui mô, tổ chức lớn mạnh để có đủ khả năng khai thác, sử dụng và phát huy có hiệu quả những tiền năng của đất nước trong giai đoạn mới. Tổng công ty cà phê Việt nam được coi là đơn vị nòng cốt của nghành cà phê Việt nam. Do đó Tổng công ty có những chức năng nhiệm vụ sau:
- Tổng công ty trực tiếp nhận vốn của Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nước. Tổ chức phân bổ vốn và giao vốn cho các đơn vị thành viên
- Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Tổng công ty, xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm của Tổng công ty.
- Tổ chức, chỉ huy, phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh, thị trường cung ứng tiêu thụ, xuất nhập khẩu giữa các thành viên trong Tổng công ty nhằm đạt được mục tiêu chiến lược chung của Tổng công ty và của các đơn vị thành viên :
+ Tìm kiếm thị trường xuất khẩu sản phẩm cà phê, nông sản, nhập khẩu vật tư thiết bị phục vụ cho ngành.
+ Phân bố thị trường cung ứng hay tiêu thụ cho các đơn vị thành viên trên cơ sở đạt được những lợi ích cao nhất.
+ Quản lý và phân bố chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, chỉ tiêu xuất khẩu, nhập khẩu của Tổng công ty cho các đơn vị thành viên trên nguyên tắc bình đẳng và có chiếu cố thích đáng các đơn vị gặp rủi ro, khó khăn trong sản xuất kinh doanh.
+ Tổ chức cung cấp kịp thời chính xác về thông tin thị trường, giá cả trong cả nước và thế giới cho các đơn vị thành viên.
+ Quản lý giá xuất, giá nhập khẩu của Tổng công ty và công bố giá xuất khẩu cà phê và giá trần nhập khẩu vật tư, thiết bị phục vụ cho ngành ở từng thời điểm thích hợp để các đơn vị thành viên thực hiện, khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán.
+ Giúp các đơn vị thành viên giải quyết khó khăn về vốn và các khó khăn trong sản xuất, kinh doanh mà các đơn vị thành viên tự mình không thể giải quyết được.
+ Tạo điều kiện giúp nông dân phát triển sản xuất , tiêu thụ sản phẩm cà phê và các sản phẩm nông nghiệp khác.
- Nhận kế hoạch của Nhà nước giao (nếu có) hay tham gia đấu thầu trong và ngoài nước để giao lại cho các đơn vị thành viên, phân công chuyên môn hoá sản xuất giữa các đơn vị thành viên.
- Thực hiện điều hoà phân phối vốn do Tổng công ty quản lý tập trung.
- Thông qua phương án đầu tư chiều sâu và đầu tư mở rộng tận các đơn vị thành viên, thực hiện đầu tư thành lập các đơn vị thành viên mới của Tổng công ty (theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp nhà nước, cấp phát quyền cho thuê mướn, bố trí sử dụng, đào tạo lao động theo qui định của bộ luật lao động, lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng và các quyền khác của người sử dụng lao động theo qui định của bộ luật lao động và các qui định của pháp luật)
- Được mời và tiếp các đối tác kinh doanh nước ngoài của Tổng công ty ở Việt nam, quyết định cử thay mặt Tổng công ty ra nước ngoài công tác, học tập, tham gia khảo sát, đối với chủ tịch hội đồng quản trị và Tổng giám đốc phải được thủ tướng chính phủ cho phép.
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH XUẤT KHẨU Ở TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM (VINACAFE)
1. Những kết quả về sản xuất và kinh doanh xuất khẩu :
1.1.Về sản xuất :
Chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/1995, VINACAFE có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất, chế biến và kinh doanh cà phê. Qua gần 9 năm hoạt động, VINACAFE đã khẳng định được vai trò nòng cốt của mình trong ngành cà phê Việt Nam. Diện tích và sản lượng không ngừng tăng lên.
Bảng 1 : DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ CỦ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top