Ebenezeer

New Member

Download miễn phí Đề tài Xu hướng bán lẻ trực tuyến





Mục lục
I. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CHUNG CỦA BÁN LẺ TRỰC TUYẾN TOÀN CẦU: 1
1. Thực trạng bán lẻ trực tuyến trong quá khứ: 2
2. Hiện trạng tăng trưởng bền vững của bán lẻ điện tử: 3
3. Dự đoán lạc quan về tương lai ngành bán lẻ trực tuyến: 5
4. Những lo ngại về xu hướng phát triển trong tương lai: 8
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÁN LẺ TRỰC TUYẾN: 9
1. Môi trường công nghệ: 9
2. Môi trường chính trị, pháp luật: 10
3. Môi trường văn hóa: 10
4. Môi trường cạnh tranh: 11
5. Thay đổi nhu cầu khách hàng: 12
6. Nhận diện cơ hội và đe dọa đối với sự phát triển của bán lẻ trực tuyến: 12
III. TỔNG QUAN VỀ BÁN LẺ TRỰC TUYẾN: 14
1. Thị trường bán lẻ trực tuyến: các yếu tố cấu thành: 14
2. Mô hình nhà bán lẻ trực tuyến: 15
3. Mô hình kinh doanh bán lẻ trực tuyến: 16
4. Khách hàng bán lẻ trực tuyến: 17
5. Xu hướng sử dụng công cụ kinh doanh bán lẻ online: 19
6. Các yếu tố của phối thức (hỗn hợp) bán lẻ online: 24
7. Mô hình kinh doanh bán lẻ trực tuyến ứng dụng (theo kênh phân phối) 26
IV. CÁC NGUỒN THAM KHẢO CHO BÀI TẬP NHÓM: 39
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t và Web.
Đặc biệt, khu khách hàng có nhu cầu tìm kiếm sản phẩm thuận tiện hơn, giá rẻ hơn và nhiều ưu đãi hơn trong thời kì bão giá của khủng hoảng thì bán lẻ trực tuyến là sự lựa chọn hàng đầu, đặc biệt khách hàng ở các nước khu vực Châu Âu…
Nhận diện cơ hội và đe dọa đối với sự phát triển của bán lẻ trực tuyến:
Điểm mạnh:
Xóa nhòa khác biệt trong phạm vị địa lý, cấu trúc xã hội-dân số học của người mua hàng điện tử là hấp dẫn.
Nguồn thông tin phong phú về thị trường đối tác, giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, tạo dựng và củng cố quan hệ với các bên liên quan.
Giảm chi phí sản xuất (văn phòng, trang trí cửa hàng, lương cho nhân biên bán hàng và chi phí duy trì các phương tiện bán hàng), tiết kiệm các chi phí giao dịch, bán hàng và tiếp thị, các nhân viên có năng lực được giải phóng khỏi công đoạn sự vụ có thể tập trung nghiên cứu phát triển đem đến lợi ích lâu dài.
Điểm yếu:
Sự hạn chế trong hiểu biết về kỹ thuật, công nghệ cao, thiếu vốn đầu tư, thiếu các phương tiện thực hiện đơn hàng (thanh toán điện tử, logistics…).
Liên quan đến các vấn đề pháp lý (đặc biệt là các luật thuế), dễ bắt gặp tình trạng tin tặc, lừa đảo thông qua việc mua sắm trực tuyến.
Bán lẻ điện tử kém hiệu lực hơn so với bán trực tiếp mặt đối mặt (và nhiều khách hàng nói “không” đối với máy tính). Đặc biệt đối với đối tượng khách hàng tại các khu vực đang phát triển có nhận thức và niềm tin không cao, còn nhiều nghi ngại và tâm lí lo sợ trong giao dịch mua sắm trực tuyến.
Kỹ năng của người bán hàng hình thành trong bán lẻ truyền thống tỏ ra kém tác dụng trong bán lẻ điện tử, đặc biệt trong giao dịch với khách hàng do các yếu tố về tính vô danh và vô hình trong tiếp xúc qua mạng.
Khách hàng quen với nhận thức là mua hàng trên mạng giá rẻ hơn ở các cửa hàng truyền thống. Điều này làm hạn chế hiệu quả kinh tế và sự mở rộng của bán lẻ điện tử.
Vấn đề chăm sóc khách hàng trong bán lẻ điện tử cũng khó khăn hơn so với bán lẻ truyền thống, đặc biệt trong các trường hợp thương mại qua biên giới.
Cơ hội:
Xu hướng tiếp cận với công nghệ internet cùng với những thay đổi trong nhận thức của người mua hàng về hoạt động giao dịch trực tuyến, cùng với sự phát triển như vũ bảo của công nghệ mạng, chính phủ các nước siết chặt hoạt động kinh doanh mạng nhằm giảm thiểu những vấn đề bất cập vè đánh cắp thông tin mạng tạo và gia tăng niềm tin cho người mua hàng đang mang đến cho thị trường bán lẻ điên tử cơ hội hấp dẫn.
Sự phát triển của những công nghệ hỗ trợ giao dịch như shopping card, các công cụ thanh toán trực tuyến (ví điện tử..) làm quá trình giao dịch trở nên thuận tiện hơn.
Đe dọa:
Khi ranh giới về khoảng cách bị xóa nhòa, thị trường toàn cầu đồng nghĩa với mức độ cạnh tranh trong bán lẻ điện tử là mạnh hơn. Mức độ cạnh tranh có khuynh hướng gia tăng cùng với những đoán về sự lên mạng của các đối thủ tiềm tàng là các nhà bán lẻ truyền thống trong những năm đến.
Sự phát triển của công nghệ cao mạng không dây hỗ trơ bán hàng trực tuyến, nhưng cũng kèm theo đó là sự phát triển tinh vi hơn của các hình thức tin tặc, sự biến hóa trong các hình thức lừa đảo...gây nên tâm lí lo ngại khi mua hàng trực tuyến.
Bên cạnh đó, đối tượng khách hàng quá đa dạng cũng là trở ngại lớn cho nhà bán lẻ trực tuyến xây dựng mối quan hệ lâu dài và tạo dựng sự trung thành nơi khách hàng.
TỔNG QUAN VỀ BÁN LẺ TRỰC TUYẾN:
Thị trường bán lẻ trực tuyến: các yếu tố cấu thành:
Khách hàng: là người đi dạo trên web tìm kiếm, trả giá, đặt mua các sản phẩm, từ website nhà bán lẻ.
Người bán: có hàng trăm nghìn cửa hàng trên web thực hiện quảng cáo và lôi kéo khách hàng đến với trang web bán hàng của họ.
Hàng hóa: các sản phẩm hữu hình, số hóa hay dịch vụ.
Cơ sơ hạ tầng: phân cứng, phần mềm, mạng internet.
Front-end: cổng người bán, Catalogs điện tử, Giỏ mua hàng, Công cụ tìm kiếm, Cổng thanh toán.
Back-end: Xử lý và thực hiện đơn hàng, Quản lý kho, Nhập hàng từ các nhà cung cấp, Xử lý thanh toán, Đóng gói và giao hàng.
Nhà môi giới là trung gian đứng giữa người mua và người bán.
Các dịch vụ hỗ trợ: dịch vụ chứng thực điện tử, dịch vụ tư vấn...
Mô hình nhà bán lẻ trực tuyến:
Định nghĩa bán lẻ trực tuyến: là một hình thức của loại hình thương mại điện tử B2C tức là doanh nghiệp thực hiện phân phối sản phẩm hàng hóa dịch vụ trực tiếp đến với người tiêu dùng cuối cùng (cá nhân, hộ gia đình) thông qua Internet và các kênh điện tử khác.
Định nghĩa nhà bán lẻ trực tuyến: là doanh nghiệp thực hiện phân phối hàng hóa dịch vụ đến với khách hàng cuối cùng thông qua phương tiện Internet và các kênh điện tử khác.
Mô hình nhà bán lẻ trực tuyến: Mô hình bên dưới cho thấy cho thấy bán lẻ điện tử được thực hiện giữa người bán (nhà bán lẻ hay nhà sản xuất) và người mua. Hình vẽ cũng chỉ ra các hoạt động giao dịch TMĐT và các hoạt động có liên quan khác có thể ảnh hưởng đến bán lẻ điện tử.
Đối tác kinh doanh
Nhà
cung ứng
Nhà
cung ứng
Nhà
cung ứng
Đối tác
kinh doanh
B2B và quản trị chuỗi cung ứng
Nhà
phân phối
Quan hệ với các nhà phân phối/Nhà cung ứng.
à Mục tiêu: Tối ưu hóa quan hệ với các đối tác kinh doanh và giảm chi phí
Khách hàng
Nhà
cung ứng
Nhà
cung ứng
Nhà
cung ứng
Đối tác
kinh doanh
Các hoạt động bên trong. Mục đích: Thuận lợi hóa các tác nghiệp bên trong và tăng năng suất
B2C
Marketing
và CRM
Nhà bán lẻ điện tử
Kế hoạch hóa nguồn lực doanh nghiệp ERP
B2C và các ứng dụng nhằm quan hệ với khách hàng.
à Mục đích: Tối ưu hóa quan hệ kinh doanh với khách hàng, tăng hiệu quả dịch vụ và doanh thu
Bán lẻ online
Mô hình nhà bán lẻ trực tuyến
Mô hình kinh doanh bán lẻ trực tuyến:
Các mô hình kinh doanh bán lẻ điện tử có thể được phân loại theo 4 cách:
Theo phạm vi các hàng hóa được bán (hàng hóa phục vụ mục đích chung, hàng hóa chuyên dùng),
Theo quy mô địa dư bán hàng (toàn cầu, khu vực),
Theo mô hình doanh thu (mô hình bán hàng, mô hình thu phí giao dịch, mô hình thu phí đăng ký, mô hình thu phí quảng cáo, mô hình thu phí liên kết và các mô hình theo các nguồn thu khác: phí trò chơi, phí xem chương trình thể thao, phí thuê giấy phép, phí thuê sử dụng phần mềm..).
Theo kênh phân phối: 2 hình thức phổ biến nhất của mô hình bán lẻ điện tử theo kênh:
Nhà bán lẻ điện tử thuần túy. Các nhà bán lẻ điện tử này không có các cửa hàng vật lý, mà chỉ bán hàng trực tuyến, ví dụ như: Amazon.com
-Doanh nghiệp bán lẻ trực tuyến à Khách hàng cuối cùng (kênh trực tiếp)
Nhà bán lẻ hỗn hợp. Đây là các nhà bán lẻ truyền thống có thêm website bổ sung (Ví dụ: Walmart.com, Homedepot.com, Sharperimage.com).
-Doanh nghiệp bán lẻ à Trung gian bán lẻ trực tuyến à Khách hàng cuối cùng (kênh gián tiếp).
Khách hàng bán lẻ trực tuyến:
Xu hướng:
Gần 1/4 dân số thế giới - khoảng 1,4 tỉ người thường xuyên sử dụng Internet và con số này sẽ tăng lên 1,9 tỉ, tức khoảng 1/3 số dân toàn thế giới vào năm 2012.
Một nửa số người ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Định hướng phát triển cho các doanh nghiệp trong ngành bán lẻ ở Việt Nam hiện nay. Luận văn Kinh tế 0
N Mô hình ngân hàng Hồi giáo - Hướng đi mới để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
M Xu hướng phát triển hệ thống phân phối bán lẻ tại thị trường Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
H Xu hướng phát triển của hệ thống phân phối bán lẻ ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2
D Tổ chức việc phân phối xuất bản phẩm theo định hướng khách hàng trong khâu bán buôn tại Tổng công ty Luận văn Kinh tế 0
T Hướng Dẫn Mua Bán Báu Vật VTC CF 2016 Game online 0
D Vi phạm cơ bản theo công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế và định hướng hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Phương hướng phát triển và một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng. Luận văn Kinh tế 0
C Nghiên cứu bán tổng hợp định hướng các dẫn xuất EUGENOL có tác dụng kháng nấm C ALBICANS Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top