em_style_lovely

New Member

Download miễn phí Đề tài Kế hoạch quảng cáo năm 2005 cho sản phẩm thẻ Connect 24





Đến nay, trên cả nước đang tồn tại hai liên minh thẻ lớn, một do Vietcombank đứng đầu với số thành viên hiện nay là11 ngân hàng và Banket bao gồm sự liên kết của 3 ngân hàng thương mại quốc doanh ( Công thương, Nông nghiệp & phát triển nông thôn và ngân hàng Đầu tư), 4 ngân hàng thương mại cổ phần (Sacombank, ACB, Đông Á và Nam Á;) và công ty Điện tốn và truyền dữ liệu (VDC)
Nhằm tạo thuận lợi hơn cho khách hàng sử dụng thẻ, một số ngân hàng vừa đưa ra thêm các dịch vụ mới. Khách hàng sử dụng thẻ đa năng của EAB có thể trả góp cước phí trả trước (850.000đ) trong chương trình "Điện thoại trao tay" của S-Fone mà không tính lãi suất. Khách sử dụng thẻ đa năng Saigon Bankcard có thể gửi tiền, rút tiền, thanh tốn, thấu chi (sử dụng vượt mức số tiền có trong tài khoản khoảng 50 triệu đồng).
Sacombank trang bị hệ thống phần mềm ngân hàng “lõi” làm nền tảng để quản lý tồn bộ hoạt động NH: từ quản lý thông tin khách hàng, quản lý các chi nhánh, thanh tốn, đến cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng. Việc đầu tư công nghệ mới này đã được tư vấn bởi Công ty Tài chính quốc tế - IFC (là cổ đông của Sacombank). Đây là một trong những ngân hàng cổ phần đã tự đầu tư hệ thống công nghệ thông tin.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thẻ thanh tốn, 42 ngân hàng đã tham gia hệ thống thanh tốn quốc tế và 3 ngân hàng đang triển khai ứng dụng Internet Banking. Các hình thức thanh tốn không dùng tiền mặt gồm: ngân hàng thanh tốn qua mạng (Internet Banking), ngân hàng điện thoại (Phone Banking), (ngân hàng điện tử) E-banking, máy rút tiền tự động (ATM), thẻ thanh tốn, thanh tốn trực tuyến (online).
Thẻ ghi nợ nói chung và thẻ ATM nói riêng là một sản phẩm thẻ tương đối mới được xây dựng trên nền tảng công nghệ ngân hàng hiện đại. Việc thực hiện giao dịch không bằng tiền mặt tạo thuận lợi dịch vụ và độ an tồn cho khách hàng cũng như giúp cải thiện các dịch vụ thanh tốn trong nền kinh tế quốc dân, giảm lượng tiền trôi nổi, tăng tốc độ quay vòng vốn và tăng hiệu quả của lưu chuyển tiền tệ vì mỗi tài khoản chỉ cần có só dư vài trăm ngàn hay vài triệu nhưng nếu nhiều người dùng thẻ thì số dư lên từ vài chục đến vài trăm tỉ đồng.
Tuy mới chỉ được các ngân hàng quan tâm phát triển trong vòng ba năm trở lại đây, nhưng sản phẩm thẻ của các ngân hàng Việt Nam đã có những bước tiến nhảy vọt. Năm 2001, trên tồn nước ta mới chỉ có khoảng 15.000 thẻ quốc tế, 3.000 thẻ nội địa và khoảng 20 máy ATM, thì đến thời điểm cuối 2003 các ngân hàng đã phát hành được 84.000 thẻ quốc tế và hơn 280.000 thẻ nội địa, triển khai trên 300 máy ATM tại gần 30 tỉnh thành cả nước. Doanh số sử dụng của tất cả các loại thẻ đạt mức hơn 4.000 tỷ đồng, doanh số thanh tốn thẻ quốc tế đạt hơn 270 triệu USD. Theo thống kê của ngân hàng nhà nước Việt Nam, năm 2003 tỷ lệ thanh tốn không dùng tiền mặt trên tổng số thanh tốn qua tài khoản ngân hàng là khoảng 60 đến 65%, đến nay tỷ lệ này đã lên tới 86%, tăng 20% so với năm 2003. Số tài khoản thanh tốn của các cá nhân tại các ngân hàng thương mại tăng từ 100.000 năm 2000 lên đến khoảng gần 1 triệu vào cuối năm 2003. Theo dự báo của các chuyên gia về lĩnh vực thẻ, dự báo đến năm 2010, cả nước sẽ có khoảng 50.000 máy ATM với trên 10 triệu người sử dụng thẻ và sẽ càng tăng nhanh ở những năm sau.
Bình quân đầu người về GDP năm 2004 ước tính chỉ ở mức 523 USD/người, mức thấp nhất trong các nước được xếp hạng BB, và thua xa so với nền kinh tế của các nước đang thực thi chuyển đổi. Chính vì thu nhập của người dân chưa cao cũng như các khoản thanh tốn hầu hết đều có giá trị thấp nên chưa thật sự tạo ra được nhu cầu sử dụng thẻ của người dân. Đồng thời, việc người dân phải trả tiền để sử dụng và duy trì thẻ (như phí phát hành thẻ, phí giao dịch, phí thường niên..) và vì chính sách tiền tệ của Việt Nam còn những điểm bất cập như: Ngân hàng Trung ương chưa có các đối sách nhanh nhạy và đủ hiệu lực để đối phó với lạm phát có chiều hướng gia tăng, kim ngạch tín dụng hơi quá nóng và hiệu quả chưa cao, đã khiến cho người dân chưa thật sự ưa chuộng thẻ, đây là một trong những nguyên nhân hạn chế nhu cầu sử dụng thẻ của người dân.
Mặc dù hình thức thanh tốn phi tiền mặt vẫn còn mới lạ, nền kinh tế của nước ta hiện nay vẫn còn là một nền kinh tế tiền mặt, khối lượng thanh tốn, trao đổi trên thị trường bằng tiền mặt chiếm một tỷ lệ rất lớn nhưng với xu thế hội nhập kinh tế thế giới cũng như phát triển thương mại điện tử, nước ta đang tiến đến nền kinh tế phi tiền mặt nên nhu cầu thanh tốn hàng hóa dịch vụ bằng thẻ của người dân sẽ tăng lên trong tương lai.
Bên cạnh đó, theo số liệu của tổng cục thống kê, trong 9 tháng đầu năm 2004, cả nước đã có 499 dự án được cấp giấy phép đầu tư với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 1.371 triệu USD, bằng 93,3% về số dự án và 102,5% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2003. Tổng mức bán lẻ hàng hố dịch vụ ước tính đạt 274,2 ngàn tỷ đồng tăng 18,3% so với cùng kỳ năm 2003, nếu tính theo mặt bằng giá tháng 12/2003 (loại trừ sự tăng giá) thì 9 tháng đầu năm tăng 10%, cao hơn mức tăng trưởng GDP (dự kiến 7,5-8%). Ngồi khả năng ngoại tệ qua đầu tư nước ngồi FDI, Việt Nam còn có nguồn ngoại tệ lớn của Việt kiều làm ăn, sinh sống ở hải ngoại chuyển về, năm 2003 đạt hơn 2 tỷ USD và năm 2004 ước tính đạt 3 tỷ USD.
Những điều đó sẽ tạo nên một thị trường thẻ đầy tiềm năng trong tương lai. Đồng thời, thị trường thẻ ngày càng cạnh tranh, nguyên nhân là do việc huy động được nguồn vốn nhàn rỗi với lãi suất thấp đã tạo nên động lực thúc đẩy các ngân hàng tham gia vào thị trường này. Một nguyên nhân khác khiến cho các ngân hàng đầu tư vào thị trường thẻ, mở rộng các loại hình và nâng cao chất lượng dịch vụ, vì đó là điều kiện sống còn để các ngân hàng có thể cạnh tranh với các đối tác nước ngồi khi mà thời điểm mở cửa lĩnh vực tài chính - ngân hàng của Việt Nam đang đến gần.
3.2.2 Văn hóa xã hội
Ỏû các nước phát triển, người dân đã có thói quen sử dụng thẻ, giao dịch chủ yếu là phi tiền mặt. Hầu như tồn bộ số tiền của họ làm ra đều được đưa vào nền kinh tế thông qua các ngân hàng, thị trường tài chính, chứng khốn để kinh doanh sinh lãi. Ở một số nước châu Á vào những năm 70, các ngân hàng cùng với chính phủ đã tiến hành những chiến dịch dài hơi để vận động khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng.
Yếu tố văn hóa ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu sử dụng thẻ của người dân nước ta, họ thường cất tiền tiết kiệm của mình trong tủ, hay chỉ đổi thành vàng, đôla, dẫn đến thiếu lưu thông dòng tiền trong xã hội. Đa số mọi người đều nghĩ ai có thẻ ATM là giàu có, là có rất nhiều tiền trong tài khoản, tuy nhiên thực tế là hầu hết các ngân hàng không qui định số tiền tối thiểu nạp vào tài khoản khi đăng ký làm thẻ. Ngồi ra, người Việt Nam ta khá kín đáo trong tiền bạc, khi sử dụng ATM người ta phải thanh tốn, tra vấn tài khoản hay rút tiền mặt ngay trước mặt người khác. Bên cạnh đó, do cả nền kinh tế còn gắn liền với tiền mặt, số người có tài khoản ở ngân hàng quá ít, tiền lương và các khoản thu nhập của cá nhân phần lớn đều được chi trả bằng tiền mặt dẫn đến việc chi xài, thanh tốn đều bằng tiền mặt, người dân cũng ngại dùng thẻ do ngại về phí thanh tốn và sử dụng thẻ. Vì vậy, ngành ngân hàng nước ta đang tập trung phát triển thị trường thẻ như một cách thanh tốn hiện đại, giảm sử dụng tiền mặt, nhưng với nhiều người dân, chiếc thẻ vẫn chưa thật sự quen thuộc.
Tuy nhiên, việc nhu cầu đối với thẻ của các độ tuổi cũng khác nhau (ảnh hưởng của văn hóa lên hành vi mua). Giới trẻ là những người thích tiếp cận cái mới đã tiếp thu công nghệ hiện đại - tiền điện tử dễ dàng hơn những lứa tuổi cao hơn. Vì vậy nên gần đây phong trào dùng thẻ trong giới trẻ tăng lên và các ngân hàng đã liên tục tiếp thị thẻ với các chiến dịch khá phong phú, giới trẻ không chỉ muốn thay đổi thói quen thanh tốn bằng tiền mặt mà còn vì thẻ là một cách để thể hiện sự năng động, hiện đại và thể hiện đẳng cấp.
Văn hóa tác động đến nhu cầu sử dụng thẻ thanh tốn của người dân nhưng đồng thời thẻ thanh tốn cũng tác động ngược
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 Nông Lâm Thủy sản 0
A Lập kế hoạch marketing xuất khẩu thủy hải sản sang thị trường quảng đông – trung quốc Luận văn Kinh tế 0
V Lập kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công đoạn xí nghiệp Vận tải Đường sắt Hà Quảng quý I năm 2004 Luận văn Kinh tế 0
K Tác động của truyền thông dân số kế hoạch hoá gia đình đến nhóm công nhân mỏ Quảng Ninh Văn hóa, Xã hội 0
B Tích hợp các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu vào kế hoạch bảo vệ môi trường thành phố Quảng N Khoa học Tự nhiên 0
V BẢN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG TRỊ Tài liệu chưa phân loại 0
P Một số biện pháp xây dựng kế hoạch năm học ở trường tiểu học số 2 Hoàn Lão - Bố Trạch - Quảng Bình Tài liệu chưa phân loại 0
D Kế hoạch phát triển xã lồng ghép: quy trình lập kế hoạch toàn diện tại Quảng Ngãi Tài liệu chưa phân loại 0
M Xây dựng kế hoạch quảng bá hình ảnh thương hiệu tại Công ty cổ phần đầu tư Anh Quân giai đoạn đến 20 Tài liệu chưa phân loại 2
A Giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 11 cánh diều - Học kỳ 2 Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top