dangtrang2246

New Member

Download miễn phí Đề án Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro





MỤC LỤC
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 2 : NỘI DUNG 3
1. Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng 3
1.1 Khái niệm cơ bản về rủi ro lãi suất: 3
1.2 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 3
1.2.1 Sự không phù hợp về kì hạn của nguồn và tài sản được đo bằng khe hở lãi suất 3
1.2.2 Sự thay đổi của lãi suất thị trường ngoài dự kiến 3
1.3 Các nhân tố phản ánh rủi ro lãi suất 4
1.3.1 Khe hở lãi suất ( interest rate gap) 4
1.3.2 Sự thay đổi của lãi suất thị trường 4
1.3.3 Các diễn biến của rủi ro lãi suất 5
1.4 Phương pháp xác định rủi ro lãi suất 7
1.4.1 Phân tích khoảng cách 7
1.4.2 Phân tích khoảng thời gian tồn tại 8
1.5 Mô hình đo lường rủi ro lãi suất 9
1.5.1 Mô hình kỳ hạn đến hạn 9
1.5.2 Mô hình thời lượng (thiếu) 10
1.5.3 Mô hình định giá lại 12
1.6 Một số rủi ro lãi suất cơ bản trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam 14
1.6.1 Mất khách hàng do lãi suất cho vay cao 14
1.6.2 Chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất đầu vào thấp 15
1.6.3 Rủi ro mua cao bán thấp 15
1.6.4 Huy động vốn với lãi suất cố định, nhưng cho vay theo lãi suất thả nổi 16
2. Các biên pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất 17
2.1 Phòng ngừa lãi suất bằng các mô hình đo độ rủi ro lãi suất 17
Mô hình kỳ hạn đến hạn 17
2.2 Sử dụng các nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro lãi suất 17
2.2.1 Hợp đồng tài chính tương lai: 17
2.2 Hợp đồng quyền lãi suất 20
2.2.3 Hợp đồng trao đổi lãi suất 21
2.2.4 Lãi suất trần , sàn và sự kết hợp 22
2.3 Sử dụng chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất: 25
2.3.1 Những khoản nợ nhạy cảm lãi suất: 25
2.3.2 Phương pháp đo lường khe hở nhạy cảm lãi suất: 26
2.4 Sử dụng kỳ hạn hoàn vốn và kỳ hạn hoàn trả 29
2.5 Một số biện pháp phòng ngừa khác: 30
2.5.1 Áp dụng lãi suất thả nổi 30
2.5.2 Áp dụng chính sách mềm dẻo cho các khoản vay 31
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a những tài sản có của nó giảm đi 5% 6=30%, trong khi đó giá trị thỉtường của những tài sản nợ của nó giảm đi 5%*3=15%. Kết quả là giá trị ròng ( giá trị thị trương của những tài sản có trừ đị tài sản nợtài sản nợ )đã giảm (30%-15%=15%)của tổng giá trị tài sản cố ban đầu . kết quả này cũng có thể được tính trực tiếp hơn như là : [ -thay đổi %về lãi suất ]*[khỏng thời gian tồn tại của các tìa sản có trừ đi khongả thời gian tồn tìa cua rcác tài sản nợ ] tức là -15% =-5% (6-3). Tương tự khi lãi suất giảm 5% sẽ làm tăng gíá trị ròng của ngân hàng lên 15% tổng giá trị tìa sản có [-(5%)*(6-3)=15%].
1.5 Mô hình đo lường rủi ro lãi suất
1.5.1 Mô hình kỳ hạn đến hạn
Ví dụ : Giả sử ngân hàng giữ một trái phiếu kỳ hạn đến hạn là 1 năm, mức lợi tức không đổi là 10% năm (C), mệnh giá trái phiếu được thanh toán khi đến hạn là 100 USA (F), mức lãi suất đến hạn một năm hiện hành của thị trường là 10% năm (R), giá trái phiếu là PB.
P1B = F + C/(1+R) = (100 + 10% x 100)/ (1+10%) = 100
Khi lãi suất thị trường tăng ngay lập tức từ 10% đến 11, giá thị trường của trái phiếu giảm.
P1B = F + C/(1+R) = (100 + 10% x 100)/(1+11%) = 99,1
Vậy ngân hàng phải chịu tổn thất tài sản là 0,9 USD trên 100USD giá trị ghi sổ. Gọi AP1 là tỉ lệ % tổn thất tài sản.
AP1 = 99,1 - 100 = - 0,9%
AP1/AR = -0,9%/0,01 = -0,9 < 0
Khi lãi suất thị trường tăng thì giá trị của chứng khoán có thu nhập cố định giảm.
Nếu trái phiếu có kỳ hạn đến kỳ 2 năm, các yếu tố khác như trên. Trước khi lãi suất thị trường tăng:
P2B = 10% x 100/(1+10%)1 + 100 (1+10%)/ (1+11%)2 = 98,28
Khi lãi suất thị trường tăng ngay lập tức từ 10% lên 11%
P2B = 10% x 100/(1+11%)1 + 100 (1+11%)/ (1+10%)2 = 100
AP2 =98,29 - 100 = 1,71%
AP2 - AP1 = -1,71% - (-0,9%) = -0,81%
Mức giảm giá của trái phiếu có kỳ hạn 2 năm nhiều hơn là trái phiếu có kỳ hạn 1 năm.
Tương tự đối với trái phiếu có kỳ hạn 3 năm, khi lãi suất thị trường tăng từ 10% lên 11%, giá của nó sẽ giảm -2,24% và do đó:
AP3 - AP2 = 2,24% - (-1,71%) = -0,73%
½-0,73%)½ < ½-0,81%½
Nếu kỳ hạn của tài sản càng dài thì mức độ thiệt hại tài sản tuyệt đối tăng lên, nhưng tỉ lệ % thiệt hại giảm dần.
Mô hình kỳ hạn đến hạn đối với một danh mục tài sản
Với kết luận trên chúng ta mở rộng mô hình kỳ hạn đến hạn đối với một danh mục tài sản có và tài sản nợ. Gọi MA là kỳ hạn đến hạn trung bình của danh mục tài sản có, ML là kỳ hạn đến hạn trung bình của danh mục tài sản nợ, ta có:
MA = WA1MA1 + WA2MA2 + WA3MA3 + ... + WAnMAn
ML = WL1ML1 + WL2ML2 + WL3ML3 + ... + WLnMLn
Trong đó WAj là tỷ trọng của tài sản có j, giá trị tài sản tính theo giá trị thị trường (không phải là giá trị ghi sổ), và ta có:
WLJ là tỉ trọng của tài sản nợ, được biểu thị bằng giá trị thị trường, và:
Ảnh hưởng của lãi xuất lên bảng cân đối tài sản là phụ thuộc vào:
+ Mức độ chênh lệch MA - ML
+ Tính chất của MA - ML là lớn hơn, bằng hay nhỏ hơn 0.
1.5.2 Mô hình thời lượng (thiếu)
Chúng ta vẫn xem xét ví dụ như trên. CF (Cash Flow) là lượng tiền thu về từ khoản tín dụng.
CF1/2 = 57,5 triệu(1/2 năm) CF1 = 53,75 triệu(1 năm)
Để có thể tính thời lượng (durasion) cả 2 luồng tiền CF1/2 và CF1 ta phải quy giá trị của chúng về cùng 1 thời điểm, đó là thời điểm 0, ta có:
CF1/2 = 57,5 PV1/2 = 57,5/(1+ 15% x 1/2)1 = 53,49 tr
CF1 = 53,75 PV1 = 53,75/(1+ 15% x 1/2)1 = 46,51 tr
PV1/2 + PV1 = 100 triệu
Để tính được thời lượng của 2 luồng tiền này, ta tính giá trị hiện tại của luồng tiền, tỷ trọng giá trị hiện tại của CF1/2 tại thời điểm t = 1/2 năm và CF1 tại thời điểm t = 1 năm.
Gọi X là tỉ trọng (X1/2 + X1 = 1)
X1/2 = PV1/2/(PV1/2 + PV1) = 53,49/100 = 53,49%
X1 = PV1/(PV1/2 + PV1) = 46,51/100 = 46,51%
Thời lượng D của khoản tín dụng
DL = 1/2 * X1/2 * X1= 1/2 * 0,5349 + 1 * 0,4651= 0,7326 năm
Như vậy trong khi kỳ hạn của khoản tín dụng là 1 năm thì thời lượng của nó chỉ là 0,7326 năm.
Tính thời lượng của chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn 1 năm. Giá trị hiện tại của CF1 là PV1 = CF1/(1+15%) = 115/1,15 = 100
X1 = PV1 /PV1 = 1
DD = X1 * 1 = 1 năm
Mô hình thời lượng đối với một danh mục tài sản:
DA = X1AD1A + X2AD2A + ... + XnADnA
DL = X1LD1L + X2LD2L + ... + XnLDnL
DA là thời lượng của toàn bộ tài sản có
DL là toàn bộ tài sản nợ
X1A + X2A + ... XnA = 1
X1L + X2L + ... XnL = 1
Xi biểu thị tỷ trọng.
Di biểu thị thời lượng của tài sản một trong tài sản có hay tài sản nợ.
1.5.3 Mô hình định giá lại
Nội dung của mô hình định giá lại là việc phân tích các luồng tiên dựa trên nguyên tắc giá trị ghi nhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu được từ tìa sản có và lãi suất thanh toán chovốn huy động sau một thời gian nhất định . Để sử dụng mô hình này, trước hết toàn tài sản Có và tài sản Nợ của ngân hàng sẽ được phân thành các nhóm tài sản nhạy cảm với lãi suất theo các mức kỳ hạn, tính trên cơ sở thời hạn còn lại của tài sản. Cơ sở phân loại dựa vào mức độ biến động của thu nhập từ lãi suất ( đối với tài sản có ) và chi phí trả lãi ( đối với tài sản Nợ ) khi lãi suất thỉ trường có sự thay đổi. . Hiện nay mô hình định giá lại đang được áp dụng ở Mỹ, Quỹ dự trữ liênbang Mỹ yêu cầu các ngân hàng Mỹ phải báp cáo định kỳ hàng quý chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ theocác kỳ hạn sau:
Kỳ hạn đến một ngày .
Tên một ngày đến 3 tháng.
Trên 3 tháng đến 6 tháng
Tren 6 tháng đến 1 năm
Trên một năm đến 5 năm
Trên 5 năm
Như vậy, có thể xác định mức độ giảm thu nhập lãi ròng của ngân hàng khi lãi uất thay đổi theomô hình định giá lại như sau:
ãNIIi = GAPi x ã Ri
GAPi =RSAi -RSLi
Trong đó:
ãNIIi : sự thay đổi thu nhẩpòng từ lãi suất của nhóm taì sản i
ãRi : Mức thay đổi lãi suất của nhóm i
GAPi : Chênh lệch tài sản Có và tài sản Nợ của nhóm i
RSAi : Số dư tài sản Có nhóm i
RSLi : Số dư tài sản Nợnhóm i
Theo mô hình trên có thể thấy rằng, khi tài sản Có và tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng có sự chênh lệch , ngân hàng luôn đứng trước nguy cơ rủi ro lãi suất mỗi khi lãi suất biến động. ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất đếnthu nhập ròng của ngân hàng được tóm tắt như sau:
GAP
Sự thay đổi lãi suất
Sự thay đổi thu nhập ròng
>0
Tăng
Tăng
>0
Giảm
Giảm
<0
Tăng
Giảm
<0
Giảm
Giảm
Như vậy , trên cơ sở dự báo sự biến động lãi suất thị trường, các ngân hàng có thể sử dụng mô hình định giá lạiđể xác định mức độ thiệt hại của ngân hàng trước những biến động của lãi suất, từ đó thực hiện các biên pháp phòng ngừa nhằm hạn chếthấp nhất mức độthiệt hại. Kinh nghiệm từ cácnước hco thấy co thể sử dụng nhiều công cụ khácnhau để kiểm soát rủi ro lãi suất, từ những công cụđơngiản như áp dụng chính sách lãi suất có điều chỉnh trong các hợp đồng tíndụng đến những công cụ phức tạp hơn như nghiệpvụ kỳ hạn về lãi suất ( Forward Rate agreement ),kỳ hạn về tiên gửi (Forward Deposit ),cáchợp đồng hoán đổi lãi suất.
Đối với việc đo lường rủi ro lãi suất, chúng ta có thể áp dụng mô hình định giá lại vì công việc tính toán có thể được thực hiện tương đối đơn giản, tuy nhiên để áp dụng được mô hình này trong ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top