darkhero_hn

New Member

Download miễn phí Luận văn Thực tiễn áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Vinh Nghệ an





MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu : 2
5. Phương pháp nghiên cứu. 3
B. PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I : BẢO ĐẢM TIỀN VAY - GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG. 4
I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường. 4
1. Khái niệm. 4
2. Đặc điểm của quan hệ tín dụng Ngân hàng 7
3. Vai trò của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường. 8
3.1. Tín dụng Ngân hàng là công cụ, đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 8
3.2. Quan hệ tín dụng là động lực mạnh mẽ, đầy tiềm năng đối với việc xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 9
II. Các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng. 9
1. Khái niệm về các biện pháp bảo đảm tiền vay theo văn bản hiện hành. 9
2. Các nguyên tắc bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng. 12
3. Các biện pháp bảo đảm tiền vay 13
3.1. Đối với các biện pháp cho vay có bảo đảm bằng tài sản. 13
3.2. Chế độ pháp lý về cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. 30
4. Xử lý các tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng. 34
4.1. Xử lý tài sản bảo đảm theo thoả thuận. 35
4.2. Tổ chức tín dụng chủ động áp dụng các biện pháp xử lý tài sản 38
4.3. Xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất. 40
CHƯƠNG II. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ VINH 41
I. Tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của đơn vị trong thời gian qua. 41
1. Sơ lược đôi nét về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh. 41
2. Tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của đơn vị trong năm qua. 43
3. Kết quả hoạt động kinh doanh. 44
II. Thực tiễn áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh. 47
1. Đặc điểm hoạt động của NHNo & PTNT thành phố. 47
2. Hồ sơ vay vốn tại các ngân hàng nông nghiệp. 48
2.1. Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp: 49
2.2. Hồ sơ do ngân hàng lập bao gồm; 51
2.3. Hồ sơ do khách hàng và ngân hàng cùng lập: 51
3. Quy trình xét duyệt cho vay. 57
4. Tình hình thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay tại NHNo & PTNT thành phố Vinh. 60
CHƯƠNG III: NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY 69
I. Nhận xét, đánh giá và kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng NN và PTNT Việt Nam. 69
1. Về Nghị định 178/1999/NĐ-Cp ngày 29/12/1999 69
1.1. Quy định về điều kiện của tài sản bảo đảm tiền vay chưa rõ ràng: 69
1.2. Chưa quy định cư thể về trách nhiệm của cán bộ tín dụng trong việc kiểm tra thực trạng tài sản bảo đảm: 70
2. Về nội dung chủ yếu của hợp đồng thế chấp, cấm cố. 72
3. Về công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm. 73
4. Về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay. 75
II. Kiến nghị với Ngân hang Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành Phố Vinh. 78
1. Về chiến lược khách hàng: 78
1.1. Thực hiện chinh sách lưa chon khách hàng cho vay theo trình độ tập trung và tích tụ cảu nền sản xuất xã hội. 79
1.2. Xây dựng phong cách, đạo đức, thái độ phục vụ của cán bộ nhân viên: 79
2. Về trang thiết bị các kỹ thuật tin học, hệ thống thu thập các dữ liệu thông tin và xử lý thông tin: 80
3. Về nâng coa năng lực thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng: 80
4. Về nâng cao sức cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng. 82
5. Về kiểm tra và kiểm toán nội bộ tổ chưc tín dụng 83
KẾT LUẬN 85
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

.
Tổ chức tín dụng hay bên bảo đảm phải thông báo cho bên thứ ba biết việc tổ chức tín dụng được nhận các khoản tiền, tài sản nêu trên, đồng thời yêu cầu bên thứ ba giao các khoản tiền, tài sản đó cho tổ chức tín dụng. Việc giao các khoản tiền, tài sản, tá cho tổ chức tín dụng phải thực hiện theo đúng thời hạn, địa điểm được ấn định trong thông báo xử lý tài sản bảo đảm, trừ trường hợp quy định tại điều 320 Bộ luật Dân sự.
Tiếp đó, tổ chức tín dụng nhận các khoản tiền, tài sản giữa tổ chức tín dụng, bên bảo đảm và bên thứ ba. Bên bán nhận các khoản tiền, tài sản phải ghi rõ việc bàn giao, tiếp nhận các khoản tiền, tài sản, việc định giá tài sản và thanh toán nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm.
Trong trường hợp, các bên đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng hay hợp đồng bảo đảm về việc áp dụng một trong các cách xử lý tài sản bảo đảm như đã trình bày ở trên. Nhưng thựctế, khi bên khách hàng vay không thực hiện hay thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ, tài sản bảo đảm được đem ra xử lý để thu hồi nợ và hai bên không thể đi đến thống nhất trong việc xử lý tài sản bảo đảm theo cách đã thoả thuận, thì lúc đó tổ chức tín dụng có quyền quyết định cách xử lý tài sản.
4.2. Tổ chức tín dụng chủ động áp dụng các biện pháp xử lý tài sản
Sau khi xử lý tài sản bảo đảm theo cách đã thoả thuận trong hợp đồng không thành, thì tổ chức tín dụng có quyền chủ động thực hiện một trong các cách xử lý tài sản bảo đảm sau đây:
- Tỏ chức tín dụng trực tiếp bán tài sản bảo đảm (trừ tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất và các tài sản khác mà pháp luật quy định phải được bán tại tổ chức bán đấu giá chuyên trách).
Trong trường hợp này, tổ chức tín dụng phải thông báo công khai về việc bán tài sản bảo đảm và ấn định thời điểm xử lý tài sản bảo đảm, nhưng không được sớm hơn 7 ngày đối với tài sản cầm cố, 15 ngày đối với tài sản thế chấp, kể từ ngày đăng ký thông báo yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm. Đối với giao dịch bảo đảm không phải đăng ký hay chưa đăng ký do cơ quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm chưa hoạt động, thì thời hạn 7 ngày và 15 ngày nêu trên được tính từ ngày tổ chức tín dụng gửi thông báo xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm. Trong trường hợp tài sản bảo đảm có nguy cơ dễ hư hỏng thì tổ chức tín dụng được xử lý tài sản ngay sau khi thông báo.
Hợp đồng mua bán tài sản giữa tổ chức tín dụng và bên mua tài sản được lập thành văn bản. Việc định giá tài sản bảo đảm thì tổ chức tín dụng có thể thuê tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn xác định giá hay tham khảo giá đã được tổ chức tư vấn tổ chức chuyên môn xác định, giá thực tế tại địa phương vào thời điểm xử lý, giá quy định của Nhà nước (nếu có).
- Tổ chức tín dụng uỷ quyền bán tài sản bảo đảm cho Trung tâm bán đấu giá tài sản hay doanh nghiệp bán đấu giá tài sản (gọi chung là tổ chức bán đấu giá tài sản).
Các trường hợp uỷ quyền bán đấu giá
+ Tổ chức tín dụng lựa chọn bán tài sản bảo đảm theo cách uỷ quyền cho tổ chức bán đấu giá tài sản.
+ Tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất và các tài sản khác mà pháp luật quy định phải được bán ở tổ chức bán đấu giá chuyên trách.
Việc uỷ quyền bán đấu giá tài sản giữa toỏ chức tín dụng và tổ chức bán đấu giá tài sản và bảo đảm phải được lập thành hợp đồng. Và thủ tục bán đấu giá tài sản được áp dụng theo các quy định của pháp luật về bán đấu giá tàit sản
Tổ chức tín dụng uỷ quyền hay chuyển giao việc xử lý tài sản bảo đảm cho tổ chức có chức năng được mua để bán. Theo pháp luật quy định, thì tổ chức có chức năng được mua tài sản để bán là :
Các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản thế chấp của ngân hàng thương mại được thành lập theo quyết định số 305/2000/QĐ- NHNN 5 ngày 15/9/2000 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Các công ty được thành lập nhằm quản lý và giải quyết các khoản nợ khó đòi của các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật .
Đối với quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, tổ chức được tổ chức tín dụng uỷ quyền hay chuyển giao việc xử lý tài sản bảo đảm khi thực hiện cách bán tài sản bảo đảm thì phải đưa ra bán đấu giá.
Ngoài các cách xử lý tài sản bảo đảm đã nêu trên, thì tổ chức tín dụng cũng có thể lựa chọn các cách xử lý tài sản bảo đảm như: tổ chức tín dụng nhận chính tài sản bảo đảm như: tổ chức tín dụng nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm (trừ tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất); tổ chức tín dụng nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hay phải giao cho bên bảo đảm để thu hồi nợ.
Sau khi xử lý tài sản bảo đảm, tổ chức tín dụng hoạt động bên bảo đảm thực hiện việc xoá đăng ký xử lý tài sản, xoá đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm.
4.3. Xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất.
Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là các tài sản có giá trị lớn, không có tính di dời. Vì vậy việc xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phức tạp hơn việc xử lý các loại tài sản khác. Do đó, thông tư số 03 ngày 23/4/2001 đã giành hẳn mục III phần B để quy định về việc xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. Theo đó, việc xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất được thực hiện theo thoả thuận của các bên trong hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm và phải phù hợp với các quy định của pháp luật về các vấn đề liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm theo cách thoả thuận, các quy định của pháp luật về đất đai. Nếu không các bên không xử lý được thoả thuận trong hợp đồng thì tổ chức tín dụng có thể đưa tài sản ra bán đấu giá quyền sử dụng đất thì phải được uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép.
Cũng như các tài sản bảo đảm khác, sau khi hoàn thành việc xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng dất, tài sản gắn liền với đất, tổ chức tín dụng có trách nhệm làm thủ tục xoá đăng ký thông báo xử lý tài sản bảo đảm, xoá thế chấp, xoá đăng ký thế chấp. Cuối cùng, tổ chức tín dụng tiến hành thủ tục chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên nhận chuyển nhượng, bên mua tài sản, trừ trường hợp do trung tâm bán đấu giá tài sản thực hiện theo pháp luật về bán đấu giá tài sản.
Chương II. Thực tiễn áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố vinh
I. Tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của đơn v
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T pháp luật về đăng ký doanh nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình thuận Luận văn Luật 1
D Hoạt động thu thập và đánh giá chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
D PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC QUỐC TẾ (International Strategy) THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA LOUIS VUITTON Luận văn Kinh tế 0
D Những quy định của luật thương mại Việt Nam năm 2005 về môi giới thương mại thực tiễn áp dụng và những vấn đề đặt ra Luận văn Luật 0
D Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT) trong thương mại quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động - thực tiễn áp dụng tại công ty tnhh pizza việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Pháp luật về hợp đồng đại lý thương mại và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần vận tải và thương m Nông Lâm Thủy sản 0
B Chế độ pháp lý về giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá và thực tiễn áp dụng tại Công ty TNHH hỗ trợ kỹ thương Lê và Vũ Luận văn Kinh tế 2
D Lý luận và thực tiễn áp dụng thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở Giao dịch Ngân hàn Luận văn Kinh tế 0
S Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ và thực tiễn áp dụng tại Công ty Du lịch Dịch vụ Quân khu Thủ đô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top