Xalbador

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: HUY ĐỘNG VỐN TỪ TIỀN GỬI DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1.1. Khái niệm: 2
1.1.2.Vai trò, các hình thức huy động vốn của NHTM 3
1.1.2.1 Các hình thức huy động vốn của NHTM 3
1.2.1.2. Vai trò của hoạt động huy động vốn của các NHTM 7
1.2. HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9
1.2.1. Dân cư - đối tượng huy động vốn của NHTM 9
1.2.2. Đặc điểm, vai trò của nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư 9
1.2.2.1. Đặc điểm vốn tiền gửi dân cư 9
1.1.2.2. Vai trò của huy động vốn tiền gửi dân cư 10
1.2.3. Các hình thức huy động tiền gửi dân cư của NHTM 11
1.2.4. Chi phí huy động tiền gửi dân cư của NHTM 13
a. Xác định lãi suất tiền gửi dân cư: 14
b. Nguyên tắc xác định lãi suất: 15
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15
1.3.1. Nhân tố khách quan: 16
1.3.1.1. Hành lang pháp lý: 16
1.3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước: 17
1.3.1.3. Tâm lý thói quen tiêu dùng của người gửi tiền: 17
1.3.2. Nhân tố chủ quan 18
1.3.2.1. Đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác huy động vốn của NHTM 18
1.3.2.2. Cách thức huy động vốn tiền gửi dân cư của NHTM và các yếu tố khác 20
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 24
2.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN ĐỐNG ĐA ẢNH HƯỚNG TỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ 24
2.1.1. Một số nét khái quát về NHCT CN Đống Đa 24
2.1.1.1. NHCT CN Đống Đa 24
2.1.1.2. Vài nét sơ lược quá trình hình thành và phát triển của NHCT CN Đống Đa. 25
2.1.1.3. Vị trí, nhiệm vụ của NHCT CN Đống Đa 26
2.1.2. Những đặc điểm chính chi phối đến công tác huy động vốn tại NHCT CN Đống Đa 28
2.1.2.1. Xuất phát từ cơ chế thị trường: 28
2.1.2.2. Xuất phát từ phía dân cư: 28
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA. 29
2.2.1. Tình hình công tác huy động vốn 30
2.2.2. Về tình hình sử dụng vốn và các mặt hoạt động khác 34
2.2.2.1. Hoạt động tín dụng 34
2.2.2.2. Các mặt hoạt động khác 38
2.2.3. Thực trạng công tác huy động vốn tiền gửi dân cư tại NHCT CN Đống Đa 42
a. Huy dộng tiền gửi tiết kiệm dân cư: 48
b. Huy động tiền gửi dân cư thông qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu 63
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA THỜI GIAN QUA 65
2.3.1. Một số thành công đã đạt được 65
2.3.2. Những mặt chưa được và nguyên nhân 66
2.3.2.1. Những mặt hạn chế 66
2.3.2.2. Một số nguyên nhân 68
a. Nhóm nguyên nhân thuộc về phía NHCT CN Đống Đa: 68
b. Nhóm nguyên nhân từ bên ngoài: 69
Chương 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 72
3.1. ĐỊNH HUỚNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA. 72
3.1.1. Sự cần thiết phải tiếp tục tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư trong giai đoạn tới 72
3.1.2. Định hướng công tác huy động vốn tiền gửi dân cư tại NHCT CN Đống Đa trong giai đoạn tới 73
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA 74
3.2.1. Tăng cường công tác quảng cáo và tiếp thị 74
3.2.2. Xây dựng thương hiệu và uy tín của NHCT CN Đống Đa 76
3.2.3. Đa dạng hoá các sản phẩm của chi nhánh 80
3.2.4. Phát triển các dịch vụ liên quan: 83
3.2.5. Xây dựng những gói sản phẩm dịch vụ - sản phẩm với những sản phẩm lõi (core products) và sản phẩm bao quanh (surround products) 83
3.2.6. Sử dụng lợi nhuận hợp lý: 84
3.3. KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NHCT TW: 84
KẾT LUẬN 88
http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=131&t=100854

Tóm tắt nội dung tài liệu:

T là 74.6/25.4
Năm 2002 tỷ trọng VNĐ so với NT là 75.5/24.6
Năm 2003 tỷ trọng VNĐ so với NT là 81/19
Đến năm 2004 thì tỷ trọng này là 83.8/16.2 và năm 2005 là 84.3/15.7
Tốc độ tăng của VNĐ từ chỗ 5%(năm 2001); 38.8%(năm 2002); 20% (năm 2003); 25.7% (năm 2004) và năm 2005 là 7.78%
Tốc độ tăng của NT từ chỗ 13.3% (năm 2001); 11.76% (năm 2002); -12.2% (năm 2003); 2% (năm 2004) và năm 2005 là 3.9%.
Một phần có thể lý giải đìều này là do năm 2004 nước ta có tỷ lệ lạm phát khá cao: 9.5%, nên VNĐ bị mất giá, có hiện tượng Đô la hoá, dân chúng có xu hướng nắm giữ các đồng tiền mạnh như USD. Đến năm 2005 Cục dự trữ liên bang Mỹ(Có thể thấy rằng xu hướng tăng trưởng nguồn của chi nhánh là một dấu hiệu đáng mừng, trong chỉ 5 năm nguồn vốn tăng gấp hơn ba lần:
Năm 2000 là: 1850 tỷ đồng
Đến năm 2005 là: 3370 tỷ đồng
Đây là một trong những điều kiện căn bản để NHCT CN Đống Đa có thể chủ động kinh doanh, mở rộng cho vay tới các thành phần kinh tế. Với thời gian ngắn như vậy, để có được một lượng vốn không ngừng tăng lên như vậy thì NHCT CN Đống Đa đã phấn đấu và đổi mới phong cách làm việc, trân trọng KH, với phương châm tạo niềm tin cho KH là điều kiện đặt lên hàng đầu. Bởi lẽ “sản phẩm” của NH không giống như sản phẩm khác trên thị trường, nó không phải là có giá cả phải chăng, chất lượng tốt là thu hút được nguời dân, mà là trên thị trường NH đó là: “chất lượng phục vụ”. Đây cũng là mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của NHCT Đống Đa. Chính vì thế mà NHCT Đống Đa luôn đổi mới để trở thành nguời bạn thật sự “tin cậy” của người dân trên địa bàn, điều đó được chứng minh qua số liệu ở trên. FRED) đã 5 lần trong năm tăng lãi suất đồng USD làm cho đồng USD mất giá.
Trong giới hạn phạm vi của chuyên đề này, sự biến động về nguồn vốn huy động nói chung và nguồn vốn tiền gửi dân cư nói riêng tại chi nhánh sẽ được phân tích một cách kỹ lưỡng ngay trong phần tiếp sau. Vì thế ở phần đầu chương 2, em xin phép chỉ đưa ra một vài con số để làm tiền đề cho sự phân tích, đánh giá sau này của mình về vấn đề huy động tiền gửi dân cư của NHCT CN Đống Đa, đồng thời cũng là để xem xét sơ lược về tình hình hoạt động của chi nhánh trong giai đoạn gần đây.
2.2.2. Về tình hình sử dụng vốn và các mặt hoạt động khác
2.2.2.1. Hoạt động tín dụng
Với nguồn vốn huy động được trên địa bàn quận là chủ yếu, NHCT CN Đống Đa đã sử dụng một cách tối đa để đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế, giúp các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, cải tiến dây chuyền công nghệ, tăng chất lượng sản phẩm, giải quyết việc làm, thu hút thêm lao động dưới nhiều hình thức cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh giao nhận hàng ngay... thực hiện hợp đồng cho vay hợp vốn các dự án có quy mô lớn và thời hạn hoàn vốn dài, ngoài ra NHCT CN Đống Đa còn thực hiện các chương trình cho vay vốn ưu đãi như chương trình Việt – Đức, chương trình Đài loan, cho vay sinh viên của các trường đại học ... NHCT CN Đống Đa cũng đầu tư lượng ngoại tệ lớn để nhập sắt thép, nhựa, xăng dầu, các linh kiện điện tử, nhôm, đồng... cho công ty Kim khí, công ty cơ điện Trần phú, Vật tư xăng dầu, công ty dược liệu, dược phẩm... cho vay thu mua hàng nhập khẩu như: Công ty dược liệu, hợp tác xã lao động, xí nghiệp sản xuất hàng bao bì xuất khẩu... đã đáp ứng vốn kịp thời cho các tổng công ty, các doanh nghiệp lớn vừa và nhỏ, các hộ gia đình, kinh tế trên địa bàn Thủ đô để phát triển sản xuất kinh doanh, đã bảo lãnh trúng thầu và đầu tư vốn trung dài hạn cho nhiều công trình lớn và nhiều gói thầu lớn của nghành xây dựng và giao thông đường bộ, đường thuỷ như: Quốc lộ 1A; quốc lộ 18; đường Xuyên Á; đường mòn Hồ Chí Minh; Làng sinh viên...
Trong hai năm gần đây nhất 2004 và 2005 ngoài các hoạt động cho vay thông thường thì hoạt động cho vay tiêu dùng cũng bắt đầu được chi nhánh chú trọng đến.
Bảng 2: Biểu tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2000-2005
Đơn vị: tỷ đồng (VNĐ)
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính NHCT Đống Đa)
Biểu đồ 2: Biểu đồ tình hình sử dụng vốn trong cho vay tại NHCT CN Đống Đa giai đoạn 2000-2005:
Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng, cho vay với các doanh nghiệp quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu đối tượng cho vay của chi nhánh. Điều này có thể do nguyên nhân chính là NHCT CN Đống Đa là một CN trực thuộc NHCT VN một trong bốn NHTM NN. Ngoài vai trò như một NHTM thông thường thì các NHTM NN còn có thêm một số các tính chất đặc thù khác như: thực thi kế hoạch của nhà nước, thực hiện chính sách tiền tê quốc gia v.v... Cho vay theo chỉ định của Nhà nước cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng tỷ trọng đối tượng tài trợ chính của các NHTM NN là các tổng công ty nhà nước. Từ năm 2003 tỷ trọng này có xu hướng giảm đi song vẫn còn rất cao
Hiện nay các NH đang phải đối mặt với tình trạng “nợ xấu” ngày càng gia tăng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng một nguyên nhân phổ biến đối với các NHTM NN đó là tình trạng “bị ép buộc” phải thực hiện cho vay theo chỉ định của “cấp trên”. Việc can thiệp quá sâu vào hoạt động của NH làm mất đần đi tính tự chủ của các NH này.
Xu hướng của những nước phát triển đó là các doanh nghiệp khi cần vốn ngắn hạn thì sẽ vay NH, còn để có vốn dài hạn thì biện pháp hữu hiệu là phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty. Trong khi đó ở Việt Nam ta, mặc dù TTCK đã cơ bản hình thành song vẫn chưa được coi là hoàn chỉnh cả về cơ sở hạ tầng cũng như luật pháp. Vì thế mà hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam, khi cần vốn kể cả ngắn hạn, dài hạn... thì “người đầu tiên” họ nghĩ đến là các NHTM, do đó mà có tình trạng “lấy ngắn luôn dài” như hiện nay. Hầu hết nguồn vốn huy động của các NHTM hiện nay đều là nguồn ngắn hạn, mà các món vay thì đều là những món dài hạn do đó tất yếu nếu không tính toán kỹ lưỡng thì sẽ rất dễ dẫn đến một sự đổ vỡ. Các tờ báo lớn của ta cũng liên tục thông báo với các ngân hàng về tình trạng “nợ xấu” như hiện nay.
Là một CN trực thuộc NHCT VN cho nên phải hoạt động theo “hệ thống” là điều tất yếu. Những năm gần đây, để đảm bảo an toàn cho hoạt động của toàn hệ thống NH thì Nhà nước cũng đã “giành quyền chủ động” hơn cho các NH, đặc biệt là NHTM NN. Theo đó, các NH có quyền tự chủ hơn trong công tác sử dụng vốn tuỳ theo tình hình thực tế của NH mình. Một phần đó là do sự phát triển ngày càng lớn mạnh của nghành NH cũng như đòi hỏi của quá trình hội nhập. Hiệu qủa được đặt lên hàng đầu, với vai trò như hệ thống mao mạch của nền kinh tế, nếu hệ thống ấy mà không hoạt động tốt thì sẽ dẫn đến cơ thể không thể tồn tại được. Trong những năm qua NHCT CN Đống Đa đã có nhiều nỗ lực trong việc xử lý nợ tồn đọng dưới sự chỉ đ



Link download:




Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Tăng cường huy động vốn tại NHNN&PTNT huyện Bình Lục – Hà Nam Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Tăng cường huy động tiền gửi tại Chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Tăng cường huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang Luận văn Kinh tế 0
T Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế V Công nghệ thông tin 0
T Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương Hoàn kiếm Công nghệ thông tin 0
H Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Na Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn trong dân cư tại Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội tr Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần kỹ thuật tàu công trìn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top