lehuyfit

New Member

Download miễn phí Khóa luận Vai trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt - Nhật





Mục lục
Lời nói đầu
Chương I: Tổng quan về văn hoá kinh doanh và đàm phán thương mại quốc tế
1.1 Lý luận chung về văn hoá kinh doanh
1.1.1 Mối quan hệ về văn hoá và kinh doanh
1.1.2 Khái niệm “văn hoá kinh doanh”
1.1.3 Đặc điểm của “văn hoá kinh doanh”
1.1.4 Các yếu tố cấu thành nên văn hoá kinh doanh
1.2 Đàm phán trong thương mại quốc tế
1.2.1 Khái niệm “đàm phán thương mại quốc tế”
1.2.2 Đặc điểm của đàm phán thương mại quốc tế
1.2.3 Phân loại đàm phán thương mại quốc tế
1.2.4 Các giai đoạn đàm phán và các vấn đề cần chú ý
1.3 Vai trò của văn hoá kinh doanh đến đàm phán thương mại quốc tế
Chương II: Vai trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt – Nhật
2.1 Quá trình hình thành và phát triển quan hệ thương mại Việt nam – Nhật bản
2.1.1 Sự hình thành và phát triển quan hệ thương mại Việt nam – Nhật bản
2.1.2 Lợi ích của Việt nam và Nhật bản trong việc phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước
2.1.3 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại hai nước trong thời gian tới
2.2 Vai trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt – Nhật
2.2.1 Sự tương đồng và khác biệt về văn hoá kinh doanh Việt nam – Nhật bản
2.2.2 Vai trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt – Nhật
2.3 Những kinh nghiệm trong giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng với Nhật bản
Chương III: Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng văn hoá kinh doanh trong giao dịch đàm phán với các đối tác Nhật bản thời gian tới
3.1 Các biện pháp có tính vĩ mô
3.2 Các biện pháp có tính vi mô
Kết luận
Danh mục các tài liệu tham khảo
Phụ lục tham khảo Tr 1
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hát triển của thế giới. Họ không có tiêu chuẩn để so snáh. Để tránh nhầm lẫn, họ bắt chước người khác. Tự bản thân họ không có đánh giá riêng. Dấu ấn tập thể đã hình thành trong đầu họ. Trong thế chiến thứ hai, Chính phủ Nhật bản đã lợi dụng điều này để kéo dân tộc của họ vào một cuộc chiến không có khả năng chiến thắng. Và một oku người Nhật (tức một trăm triệu, hàm ý tất cả người Nhật) đã mù quáng theo họ. Ngược lại trong thời kỳ phát triển kinh tế vào thập kỷ 60, nhân tố này lại phát triển theo hướng tích cực, giúp Nhật bản đi lên một siêu cường. Lý giải điều này, nhà kinh tế học Keiko Yamanaka đã nhận định: đó là “giá trị hoá cá nhân trên tầm cỡ một oku”, hay nói cách khác là một tập thể một trăm triệu người [20,10].
Những lý do trên không phải đều đúng với Việt nam. Lý do đáng chú ý nhất trong trường hợp này là yếu tố tôn giáo (ảnh hưởng của đạo Khổng) và yếu tố truyền thuyết (truyền thuyết Mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng). Do đó, lịch sử đã cho thấy: trong những giờ phút cam go nhất, cả dân tộc đã biết đoàn kết lại để cùng chống kẻ thù xâm lược. Chính vì thế, dân tộc Việt nam đã làm nên những chiến thắng vĩ đại, bảo vệ thành công nền độc lập dân tộc.
Thứ hai, xét về mặt tâm lý tiêu dùng, đó là một thái độ chi tiêu tiết kiệm, một con mắt thẩm mỹ khá tinh tế với sự nhạy cảm cao
Nước Nhật là nước mà số tiền tiết kiệm cá nhân cao nhất thế giới, cuối năm 1989, đạt 64 ngàn tỷ Yên (2800 tỷ Francs) [10,23]. Cần kiệm đã trở thành một tích cách của người Nhật. Đó là do: Nhật bản vốn là một nước cùng kiệt tài nguyên. Hơn ai hết, họ là những người hiểu và biết ơn những gì mà tạo hoá ban tặng. Vì đi lên từ hai bàn tay trắng nên họ phải hết sức tiết kiệm những gì đang có. Người ta tính rằng người Nhật, trong cuộc sống đời thường, hầu hết đều mang tâm lý là e sợ khi nghĩ đến ngày khi đã 55 hay 60 tuổi mà bảo hiểm xã hội không trả họ đủ sống. Do đó, họ thường tiết kiệm tiền đến độ tuổi này, sau đó cùng nhau hưởng thụ bằng cách đi du lịch... Chính thái độ “lười chi tiêu” này trong dân chúng đã là một trong những lý do khiến Nhật bản khó vượt qua được khủng hoảng. Sở dĩ như vậy là vì: sau một thời gian dài đạt thặng dư trong cán cân thương mại quốc tế, các nước Âu, Mỹ đã liên kết, cùng buộc Nhật phải lên giá đồng Yên. Kết quả là xuất khẩu giảm, nhập khẩu vào Nhật tăng. Chính phủ phải tìm con đường phát triển bằng cách dựa vào sức mua trong nước. Tuy nhiên, dù Chính phủ có sử dụng nhiều biện pháp từ việc giảm lãi suất tiền gửi nhân hàng, đến việc thuyết phục.. thì tỷ lệ tiết kiệm trong dân vẫn cao. Sự cần kiệm đã trở thành một nét tính cách của người Nhật
Mặt khác, thiên nhiên Nhật bản tuy khắc nghiệt những cũng thật hùng vĩ và ngoạn mục. Nó tạo nên trong tâm hồn người Nhật một niềm say sưa cái đẹp, và ý chí theo đuổi sự hoàn thiện. Sự nhạy cảm trước cái đẹp và tinh tế trong thẩm mỹ của người Nhật được thể hiện qua nghệ thuật kiến trúc (như vườn cảnh), hay nghệ thuật Bonsai, Ikebana (cắm hoa)...
Khác với Nhật bản, dân tộc Việt nam tuy được nhiều ưu đãi của tạo hoá, song chiến tranh liên miên cùng hạn hán, lũ lụt... đã làm chậm quá trình phát triển của đất nước. Việt nam còn nghèo: 70% dân số sống bằng nghề nông, ở Hà nội vẫn còn có tới 3000 trẻ em vô gia cư... [28,12]Các con số trên cho ta thấy mặt bằng kinh tế còn rất thấp. Hồ Chủ Tịch đã từng khuyên dạy : “Tiết kiệm là quốc sách”. Cần kiệm đang và sẽ là một đức tính quý giá của mỗi một doanh nhân trên con đường phát triển.
Hơn nữa người Việt nam cũng khá tinh tế trong cảm thức về cái đẹp. thực tế đã chứng minh: những mặt hàng mang đậm nét đẹp văn hoá như tranh sơn mài, hàng mây tre đan... thể hiện một cái nhìn tinh tế của người thợ, và đã được sự đánh giá cao của bạn bè các nước. Tuy cảm nhận về cái đẹp của hai nước là không giống nhau, Nhật bản có xu hướng theo đuổi “cái đẹp thu nhỏ của toàn vật”, còn Việt nam phần nhiều chịu ảnh hưởng của tranh thuỷ mặc Trung quốc với những nét hư ảo của sự hoà hợp sơn thuỷ, song thái độ trân trọng cái đẹp thì không thể nói nước nào hơn nước nào được.
Thứ ba, là tư chất thông minh, giỏi về cải tiến, tái tạo, chắp vá để tạo ra thứ hữu dụng
Cuộc thi chế tạo Robot được tổ chức vừa qua tại Nhật bản là một minh chứng cho điều này trong trường hợp của Việt nam. Rõ ràng, nếu xét về trình độ khoa học công nghệ, Việt nam hoàn toàn không thể so sánh được với Nhật bản. Điều đáng chú ý ở đây là ta đã biết tận dụng những vật hết sức thông thường, tái tạo, cải tiến để thực hiện được mục đích. Nhật bản cũng là một nước rất giỏi trong khoa học ứng dụng. Ngay từ thời Minh Trị, “phương pháp tác chiến” để đạt được chiến thắng trong cuộc đọ sức về trí lực với các nước phương Tây được phản ánh qua khẩu hiệu: “Seiyô o manabi, Seiyô ni oitsuki, Seiyô o oinuki” (học hỏi Tây phương, bắt kịp Tây phương, đi vượt Tây phương). Thực tế cho thấy: phương Tây có nhiều quốc gia rất giỏi trong khoa học nghiên cứu, và đã có nhiều phát minh vĩ đại. Bằng việc vận dụng các phát minh này, cải tiến theo mục đích sử dụng của mình, Nhật bản đã tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phí mà vẫn ứng dụng một cách có hiệu quả khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất.
Trong văn hoá tổ chức, quản lý kinh doanh
Thứ nhất, cách thức quản lý có xu hướng coi trọng, tôn trọng tuổi tác
Trọng tình, trọng nghĩa, tôn kính người hơn tuổi là những giáo lý cơ bản của Khổng giáo. Khổng Tử đã khuyên dạy các học trò của mình rằng: “Cái gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác” hay “Mình muốn đững vững thì cũng phải làm cho người ta đứng vững, minh muốn thành đạt thì cũng phải làm cho công việc của người khác thành đạt” Đó là cách xử thế rất có nhân nghĩa.
Trong tiếng Nhật, người ta thường nhắc tới On và Giri. Giri là loại nghĩa vụ do địa vị mà có. Nó khiến cá nhân sẵn sàng thực hiện một công việc gì đó giúp đỡ người khác, song phải được đền đáp lại. On là ơn nghĩa của lòng nhân từ, là ân huệ hay một sự nâng đỡ nào đó khiến cho người nhận ơn cảm giác luôn mắc nợ. Trong giao dịch với người Nhât, ta có thể vận dụng ơn để đạt hiệu quả to lớn. Nếu một người Nhật được nhận ơn, anh ta sẽ cố gắng trả ơn suốt đời. Việc làm ơn người khác cũng không mấy phức tạp: Ví dụ như cho sinh viên Nhật ở nhờ ít ngày, tìm giúp họ thầy thuốc khi ốm đau... Nếu người Nhật, đặc biệt là loại người “chân ướt chân ráo” (thuật ngữ để chỉ những người Nhật truyền thống, thường ở tuổi ngũ tuần hay hơn, được lớn lên tại nông thôn) mang ơn, họ sẵn sàng mua hàng của bạn cho dù giá không rẻ hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Người Việt nam không dễ mang ơn như người Nhật. Tuy vậy, những hành vi vô ơn, “ăn cháo đá bát”, không đếm xỉa tới tình người luôn bị mọi thời đại phê phán. Trong kinh doanh, người Việt luôn đề cao c...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top