nhitieuthu_114

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Xuất khẩu sản phẩm thô ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay: Thực trạng và giải pháp





Ở Việt Nam không khó khăn để nhận ra việc xuất khẩu hãy còn chỉ chạy theo số lượng mà ít quan tâm đến chất lượng.
Một phần nguyên nhân gây nên tình trạng này chính là việc trồng trọt còn thiếu quy hoạch mạnh ai người ấy làm: các địa phương cũng đua nhau làm bất chấp qui luật cung cầu và dự báo thị trường tiêu thụ. Người nông dân thấy loại cây trồng gì có lợi trước mắt là nhân rộng ồ ạt mà ít quan tâm đến chất lượng, điển hình cho thực trạng này là cây cà phê, hồ tiêu ở Tây Nguyên, cây mía, cây sắn, cây dứa, dưa hấu ở miền Trung
Thế mới có chuyện cười ra nước mắt, trên mảnh đất của mình chỉ trong một thời gian ngắn có người đã phá mía trồng sắn, rồi phá sắn trồng điều, phá điều trồng tiêu để cuối cùng nhận hậu quả tiêu điều. Thêm vào đó, vì chạy theo lợi nhuận mùa vụ trước mắt, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu tìm mọi cách thu mua cho đủ số lượng với giá rẻ mà bỏ qua nhiều khâu kiểm tra, đánh giá chất lượng đối với các loại hàng hoá nông sản.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

00,7
19226,8
21657,7
Lương thực, thực phẩm và động vật sống
3779,5
4051,6
4117,6
4432,0
5277,6
6345,7
7509,2
9191,7
Đồ uống và thuốc lá
18,8
45,5
75,2
159,8
174,0
150,0
143,5
155,1
NVL thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu
384,0
412,6
516,5
631,3
830,9
1229,1
1845,3
2199,8
Nhiêu liệu, dầu mỡ nhờn và vật liệu liên quan
3824,7
3468,5
3567,8
4151,1
6233,2
8358,0
9709,4
10061,0
Dầu, mỡ, chất béo, sáp động, thực vật
71,8
31,6
12,5
23,0
38,4
17,9
19,4
50,1
Tỷ trọng( đơn vị %) trong kim ngạch xuất khẩu
Hàng Thô hay mới sơ chế
2000
55.78
2001
53.29
2002
49.61
2003
46.63
2004
47.4
2005
49.62
2006
48.27
2007
44.59
Chú thích :
Kim ngạch xuất khẩu là số tiền thu về từ hoạt động xuất khẩu trong một khoảng thời gian nào đó, từng tháng, từng quý hay từng năm...
Ta có thể thấy giá trị sản phẩm thô trong kim ngạch xuất khẩu luôn chiếm một tỷ trọng không nhỏ.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có sự chuyển dịch tiến bộ. Trước đó, trong giai đoạn 1991-1995, hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm dầu thô, thủy sản, gạo, dệt may, cà phê, lâm sản, cao su, lạc, hạt điều. Đến năm 2005, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử và gạo. Cơ cấu này phản ánh xu hướng gia tăng các chủng loại mặt hàng chế biến, chế tạo, và sự giảm đi về tỷ trọng của các mặt hàng xuất khẩu thô, chủ yếu là các mặt hàng nông, lâm, hải sản và khoáng sản.
Tuy nhiên, dù có sự tiến bộ như vậy, nhưng các mặt hàng xuất khẩu thô của Việt Nam đến nay vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, đòi hỏi một sự nỗ lực lớn hơn nữa để tăng nhanh các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu. Ta có thể thấy tỷ trọng của sản phẩm thô trong giai đoạn này vẫn luôn ở mức trên 46% kim ngạch xuất khẩu.
Giá trị xuất khẩu một số sản phẩm thô trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2007 ( đơn vị: triệu USD)
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng giá trị xuất khẩu
14482,7
15029,2
16706,1
20149,3
26485,0
32447,1
39826,2
48561
Dầu thô
3700
5700
6900
8320
8487
Gạo
610
545
608
693
859
1330
1310
2400
Cao su
280
579
610
1300
1392
Cà phê
538
382
263
429
576
736
1100
1911
Tỷ trọng của của một số sản phẩm thô trong kim ngạch xuất khẩu năm 2000-2006 (đơn vị: %)
Tỷ trọng
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Dầu thô
18.36
21.52
21.27
20.89
17.48
Gạo
4.21
3.63
3.64
3.44
3.24
4.10
3.29
4.94
Đồ gỗ
2.03
2.16
2.58
2.81
4.30
4.68
4.82
3.09
Cao su
1.39
2.19
1.88
3.26
2.87
Cà phê
3.71
2.54
1.57
2.13
2.17
2.27
2.76
3.94
Chúng ta có thể thấy tỷ trọng của dầu thô chiếm luôn chiếm mức cao trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này, luôn
a. Nhóm hàng khoáng sản, nhiên liệu:
Trong số những sản phẩm thô thuộc mảng này, đáng chú ý nhất và quan trọng, đồng thời cũng chiếm tỷ trọng cao nhất chính là Dầu thô và Than đá
Tổng sản lượng xuất khẩu dầu thô và than đá giai đoạn 2000-2006 ( đơn vị : nghìn tấn)
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Dầu thô
15423,5
16731,6
16876,0
17142,5
19500,6
17966,6
16442,0
15062,0
Than đá
3251,2
4291,6
6047,3
7261,9
11636,1
17987,8
29308,0
32072,0
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Sản lượng xuất khẩu dầu thô và than đá tăng trưởng không ổn định. Khối lượng xuất khẩu dầu thô chỉ tăng nhẹ trong những năm đầu của giai đoạn 2001-2007 rồi giảm dần. Sở dĩ có sự sụt giảm này là do các mỏ dầu cũ dần cạn kiệt trong khi công tác thăm dò và mua lại mỏ dầu mới của các nước khác không đạt nhiều tiến triển.
Dầu thô:
Tổng lượng dầu thô xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 đạt khoảng 90 triệu tấn, trị giá đạt 23,2 tỷ USD. Tốc độ tăng kim ngạch bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt trên 16%/năm. So với mục tiêu của Chiến lược xuất khẩu giai đoạn 2001-2010, lượng dầu thô khai thác và xuất khẩu tăng 12,5%.
Sang đến năm 2006 và 2007 nhằm thực hiện mục tiêu cắt giảm xuất khẩu nguyên liệu, Bộ Kế hoạch đầu tư vừa trình Thủ tướng kế hoạch cắt giảm xuất khẩu 1 số nguyên, nhiên liệu quan trọng, nhất là dầu thô và than đá nhằm bảo đảm nguyên, nhiên liệu trong nước và giảm nhập siêu giai đoạn 2006-2010. Ta thấy sản lượng của dầu thô đã dần có sự điều chỉnh giảm bớt.
Than đá:
Tính chung giai đoạn 2001-2005, xuất khẩu than đá có sự tăng truởng đột biến: lượng than đá xuất khẩu trong 5 năm đạt trên 44,2 triệu tấn, kim ngạch 1,389 tỷ USD, tốc độ tăng kim ngạch bình quân đạt gần 48%/năm.
Sản lượng than đá vẫn tăng mạnh trong suốt giai đoạn này.
b. Nhóm hàng nông nghiệp, thủy sản:
Có thể thấy trong giai đoạn 2000-2006 nhóm hàng này cũng có tốc độ không ổn định và có tính thất thường.
Tốc đổ tăng trưởng giá trị xuất khẩu quá các năm trong giai đoạn 2000-2007:
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Gạo
-10.66
11.56
13.98
23.95
54.83
-1.50
83.21
Cao su
106.79
5.35
113.11
7.08
Cà phê
-29.00
-31.15
63.12
34.27
27.78
49.46
73.73
Tỷ trọng của nhóm hàng này trong xuất khẩu cũng chưa phải là cao.
Trong năm 2007, khối lượng xuất khẩu các mặt hàng nông sản có phần giảm hay tăng không nhiều. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu lại tăng rất cao so với năm 2006. Nguyên nhân là giá nông sản thế giới đang trên đà lên giá.
Tóm lại, do đã có quá trình phát triển lâu dài, đã khai thác phần lớn tiềm năng nên hoạt động xuất khẩu nông,thủy sản của Việt Nam những năm qua có xu hướng tăng trưởng chậm lại về khối lượng, nhưng vẫn gia tăng nhanh về giá trị do giá cả thế giới có xu hướng tăng lên.
II- Tình hình xuất khẩu sản phẩm thô từ 2008 đến nay.
Giá trị và tỷ trọng xuất khẩu một số sản phẩm từ 2008 đến 9 tháng đầu năm 2010 ( đơn vị: nghìn USD)
2008
2009
9T/2010
Tổng giá trị xuất khẩu
62685130
Tỷ trọng trong tổng giá trị xuất khẩu
57096274
Tỷ trọng trong tổng giá trị xuất khẩu
51526274
Tỷ trọng trong tổng giá trị xuất khẩu
Hàng rau quả
407037
0.65
438869
0.77
327994
0.64
Hạt điều
911019
1.45
846683
1.48
777895
1.51
Cà phê
2111187
3.37
1730602
3.03
1317232
2.56
Chè
146937
0.23
179494
0.31
142380
0.28
Hạt tiêu
311172
0.50
348149
0.61
331444
0.64
Gạo
2894441
4.62
2663877
4.67
2479018
4.81
Than đá
1388015
2.21
1316560
2.31
1162124
2.26
Dầu thô
10356846
16.52
6194595
10.85
3643675
7.07
Cao su
1603596
2.56
1226857
2.15
1419269
2.75
Quặng và khoáng sản khác
134958
0.24
93091
0.18
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Có thể thấy tỷ trọng của giá trị xuất khẩu sản phẩm thô vẫn còn là rất cao trong kim ngạch xuất khẩu của nước ta.
Chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là dầu thô luôn ở mức trên 10%.
Sản lượng xuất khâủ một số sản phẩm (đơn vị:tấn)
2008
2009
9T/2010
Than Đá
19354727
24991924
14552580
Dầu thô
13752305
13372877
6027783
Quạng và khoáng sản khác
2151033
1355719
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Trong giai đoạn này sản lượng của xuất khẩu dầu thô nhìn chung là không biến động quá nhiều và đã có giảm so với giai đoạn trước ( gian đoạn 2000-2007)
Với than đá tình hình cũng khá tương tự, tuy đến năm 2009 thì sản lượng xuất khẩu có tăng nhưng so với những năm 2006 và 2007 thì đã giảm đi đáng kể, theo đúng như dự kiến và chủ trương xuất khẩu của Nhà nước đó là hạn chế xuất khẩu hai mặt hàng than đá và dầu thô.
Về sự giảm sản lượng x...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
N Marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may Xuất Khẩu Khởi đầu 6
A Lập kế hoạch marketing xuất khẩu thủy hải sản sang thị trường quảng đông – trung quốc Luận văn Kinh tế 0
D Thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm túi nhựa của công ty cổ phần nhựa opec Luận văn Kinh tế 0
D Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần sản xuất thương mại may sài gòn Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản tại Bộ nông nghiệp Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 Luận văn Kinh tế 0
D Rủi ro trong sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Nông Lâm Thủy sản 0
D Ảnh hưởng của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) lên xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Những rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top