Quinn

New Member

Download miễn phí Khóa luận Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam





MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VTĐPT 3
1.1 Khái niệm và vai trò của VTĐPT 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Đặc điểm của VTĐPT 4
1.1.3 Vai trò của VTĐPT 5
1.1.4 Các hình thức của VTĐPT 8
1.1.5 Cơ sở vật chất kĩ thuật trong VTĐPT 11
1.1.5.1 Các cách vận tải trong VTĐPT 11
1.1.5.2 Các đầu mối chuyển tiếp và thông tin trong
VTĐPT 14
1.2 Quá trình phát triển của VTĐPT 16
1.2.1 Sự ra đời của ngành vận tải Container 16
1.2.2 Sự ra đời của ngành VTĐPT 17
1.2.3 Sự ra đời của VTĐPT là một quá trình tất yếu trong
sự nghiệp phát triển của ngành vận tải 22
Chương II: Tổ chức chuyên chở hàng hoá bằng
VTĐPT TẠI VIỆT NAM 29
2.1 Lịch sử phát triển của VTĐPT tại Việt Nam 29
2.2 Cơ sở pháp lý của VTĐPT 31
2.2.1 Công ước của LHQ về chuyên chở hàng hoá bằng
VTĐPT quốc tế 33
2.2.2 Quy tắc của UNTAD/ICC về chứng từ VTĐPT 38
2.2.3 Hiệp định khung ASEAN về VTĐPT 41
2.2.4 Nghị định số 125 của Chính phủ Việt Nam về
VTĐPT quốc tế 46
2.3 Người kinh doanh VTĐPT 47
2.3.1 Định nghĩa 47
2.3.2 Các loại MTO 49
2.4 Chứng từ VTĐPT 50
2.4.1 Định nghĩa 50
2.4.2 Nội dung của chứng từ VTĐPT 51
2.4.3 Các loại chứng từ VTĐPT 52
2.5 Trách nhiệm của MTO 55
2.5.1 Thời hạn trách nhiệm 57
2.5.2 Cơ sở trách nhiệm 57
2.5.3 Giới hạn trách nhiệm 58
2.6 Thông báo tổn thất và khiếu nại 60
2.6.1 Thông báo tổn thất 60
2.6.2 Khiếu nại 60
2.7 Thực trạng áp dụng VTĐPT ở Việt Nam 61
2.7.1 Các hình thức áp dụng VTĐPT ở Việt Nam hiện nay 62
2.7.2 Đối tượng vận chuyển bằng VTĐPT ở Việt Nam 64
2.7.3 Tuyến đường vận chuyển bằng VTĐPT ở Việt Nam 65
2.7.4 Nguyên nhân hạn chế đến sự phát triển của VTĐPT
ở Việt Nam 66
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN
VTĐPT Ở VIỆT NAM 69
3.1 Xu thế hội nhập và phát triển VTĐPT của một số nước
và khu vực trên thế giới 73
3.2 Dự báo về nhu cầu VTĐPT 73
3.2.1 Xu thế phát triển công nghệ VTĐPT trên thế giới 73
3.2.2 Cơ sở khoa học của dự báo 78
3.2.2.1 Thị trường và bạn hàng XNK 78
3.2.2.2 Động thái chuyển dịch cơ cấu thị trường
XNK 1997 – 2002 79
3.2.3 Kết quả dự báo về thị trường vận tải và nhu cầu
VTĐPT đến năm 2020 83
3.3 Định hướng phát triển VTĐPT ở Việt Nam 86
3.3.1 Xây dựng mối liên kết giữa các cách
vận tải để thiết lập VTĐPT 87
3.3.2 Xây dựng khu vực phát triển VTĐPT 88
3.4 Các giải pháp nhằm phát triển VTĐPT ở Việt Nam 89
3.4.1 Các giải pháp vĩ mô 89
3.4.2 Các giải pháp vi mô 95
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ĐPT (ASEAN Agreement Framework on International Multimodal Transport). Vì tính phức tạp của Hiệp định cho nên từ đó đến nay Hiệp định đã qua nhiều lần dự thảo, điểm mấu chốt của Hiệp định là quyền tự do kinh doanh của người kinh doanh VTĐPT ASEAN.
Hiện nay, VTĐPT phát triển không đồng đều giữa các nước ASEAN. ở một số nước như Singapo và Thái Lan, VTĐPT rất phát triển, các nước khác đang trong điều kiện phát triển như Việt Nam, có nước thành viên VTĐPT chưa phát triển, còn mới mẻ vì dịch vụ giao nhận vận tải còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển hàng hoá trong nước. Chính vì vậy, các nước thành viên có thái độ khác nhau trong quá trình đàm phán, ký kết Hiệp định. Tuy nhiên, sau khi ra đời chính thức vào 31 tháng 12 năm 2001, Hiệp định khung ASEAN về VTĐPT đã trở thành một Hiệp định kinh tế đầu tiên của ASEAN có nội dung toàn diện và tính thực tiễn cao. Hiệp định có hiệu lực sẽ góp phần thúc đẩy và tạo thuận lợi cho việc phát triển thương mại và dịch vụ trong khu vực và giữa khu vực với các nước khác trên thế giới.
Hiệp định gồm có 11 chương và 42 điều, cụ thể về các nội dung như: phạm vi áp dụng, chứng từ VTĐPT, trách nhiệm của người kinh doanh VTĐPT, giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh VTĐPT, trách nhiệm của người gửi hàng, thời hiệu khiếu kiện.... Hiệp định được xây dựng trên nội dung của Công ước quốc tế về VTĐPT 1980, Hiệp định về VTĐPT của 5 nước Châu Mỹ Latinh (Cartagena Agreement ) ký ngày 4 tháng 3 năm 1993 và thực tiễn kinh doanh VTĐPT ở các nước ASEAN. Hiệp định hình thành nên những quy định thống nhất về mặt pháp lý điều chỉnh mối quan hệ trong VTĐPT giữa các nước ASEAN. Trong đó, nội dung chính là người kinh doanh VTĐPT muốn hoạt động kinh doanh VTĐPT phải đăng ký hợp pháp với cơ quan quốc gia có thẩm quyền của nước mình (điều 29) và phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh nhất định (điều 30); khi luật pháp của nước thành viên chưa cho phép tự do kinh doanh VTĐPT thì áp dụng hình thức có đi có lại và các quy định của Hiệp định không ảnh hưởng tới luật quốc gia dành quyền kinh doanh vận tải đơn thức cho các công dân của nước mình (điều 32). Dựa trên quy định chung này, các bên có liên quan trong VTĐPT sẽ quy định cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm trong hợp đồng VTĐPT và chứng từ VTĐPT khi thuê chở và chuyên chở hàng hoá.
Mục đích của Hiệp định ngay từ bản thảo chính thức đầu tiên năm 1998 được xem xét tại Thái Lan đã khẳng định:
- Thống nhất trong ASEAN những quy tắc có liên quan tới việc vận chuyển hàng hoá bằng VTĐPT, một cách vận tải tiên tiến. Qua đó, đẩy mạnh việc phát triển các dịch vụ VTĐPT một cách thông suốt, kinh tế và hiệu quả.
- Phát triển VTĐPT nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thương mại quốc tế giữa các nước thành viên ASEAN cũng như giữa ASEAN với các nước khác.
- Tạo ra sự cân bằng giữa người sử dụng và người cung cấp dịch vụ vận tải quốc tế trong ASEAN.
Hiệp định này được áp dụng cho tất cả những người kinh doanh VTĐPT đã được đăng ký hợp pháp ở một nước thành viên ASEAN. đồng thời, Hiệp định còn áp dụng cho tất cả các hợp đồng VTĐPT nếu có:
+ Nơi người kinh doanh VTĐPT nhận hàng để chuyên chở là một nước thành viên, hay
+ Nơi người kinh doanh VTĐPT giao hàng là một địa điểm của nước thành viên.
Có thể nói, đây làm một điểm nổi bật của Hiệp định nhằm xác định quyền kinh doanh của người kinh doanh VTĐPT ASEAN.
Như đã trình bày ở trên, Hiệp định khung ASEAN chủ yếu dựa trên Công ước quốc tế về VTĐPT ký năm 1980, nên phần định nghĩa chủ yếu của Hiệp định không có gì khác nhiều so với Công ước. Tuy nhiên, có một vài định nghĩa cần chú ý sau:
- “Giao hàng”, “được giao hàng”, “Việc giao hàng” được định nghĩa lần lượt như sau:
Việc giao hàng hoá cho người nhận hàng, hay
Hàng hoá được đặt dưới sự định đoạt của người nhận hàng phù hợp với quy định của hợp đồng VTĐPT hay với luật pháp hay với tập quán thương mại cụ thể áp dụng tại nơi giao hàng, hay
Việc giao hàng cho một nhà chức trách hay một bên thứ ba khác theo luật hay thể lệ áp dụng tại nơi giao hàng thì hàng hoá đó phải được giao như vậy.
- “Giấy chứng nhận đăng ký” là chứng từ do cơ quan quốc gia có thẩm quyền cấp, xác nhận người kinh doanh VTĐPT đã được ghi trong sổ đăng ký các nhà kinh doanh VTĐPT và cho phép người đó được hoạt động với tư cách là người kinh doanh VTĐPT.
Các quy định khác về chứng từ VTĐPT, trách nhiệm của MTO thì hầu như không có sự khác biệt nhiều lắm so với các quy định và tập quán quốc tế. Tuy nhiên, đến chương IX, chương nêu cụ thể về MTO, có thể nói đây là chương quan trọng nhất, tốn nhiều thời gian đàm phán nhất vì nó liên quan trực tiếp tới việc tự do hoá trong kinh doanh VTĐPT. Hiệp định đã có những thay đổi phù hợp với trình độ phát triển không đồng đều về giao nhận vận tải nói chung và VTĐPT nói riêng ở các nước thành viên ASEAN. Vì vậy, đối với Việt Nam, khi xây dựng các hệ thống pháp luật điều chỉnh VTĐPT thì việc nghiên cứu kỹ lưỡng về chương này là rất quan trọng.
Điều 29 quy định “MTO ở bất cứ nước thành viên nào đều phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền của nước mình. Cơ quan quốc gia có thẩm quyền sẽ quản lý sổ đăng ký của MTO đã đăng ký hợp lệ”. Quy định như vậy sẽ tăng cường sự quản lý của Nhà nước đối với VTĐPT và xuất phát từ việc bảo vệ quyền lợi của chủ hàng, chống gian lận thương mại, làm cho chủ hàng yên tâm trong quá trình thuê chở.
Điều 30 nêu rõ điều kiện kinh doanh của MTO. Muốn được đăng ký kinh doanh VTĐPT, MTO phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Phải có tư cách pháp lý như quy định của nước thành viên cho đăng ký.
- Phải có nơi cư trú ở nước thành viên xin đăng ký.
- Phải có hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm, nhằm đảm bảo về mặt tài chính để thanh toán cho các nghĩa vụ về tổn thất, hư hỏng hay giao hàng chậm trễ theo hợp đồng VTĐPT.
- Phải có tài sản tối thiểu tương đương 80.000 SDR hay có bảo lãnh tương đương.
Có thể nói, đây là một quy định khá chặt chẽ của Hiệp định. Hơn nữa, trong điều khoản này còn yêu cầu các nước thành viên phải đảm bảo sự minh bạch của các luật lệ và thủ tục hành chính có liên quan tới việc đăng ký và trong vòng 6 tháng kể từ ngày có Hiệp định có hiệu lực, các nước thành viên phải gửi cho Tổng thư ký ASEAN các văn bản đăng ký.
Điều 31 quy định trong vòng 60 ngày kể từ ngày nộp đơn đăng ký, nếu đã đáp ứng các điều kiện của điều 30 thì cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp giấy đăng ký hay từ chối cấp.
Điều 32 là điều mấu chốt của Hiệp định, nó liên quan tới quyền tự do kinh doanh của MTO và mức độ tự do hoá, mở cửa dịch vụ VTĐPT của nước thành viên. vì vậy, sau nhiều lần đàm phán các nước ASEAN đã đi đến thỏa thuận có thể chấp nhận được theo điều kiện của từng nước. điều 32 quy định:
- Việc đăng ký kinh doanh với cơ quan quốc gia có thẩm quyền của bất cứ nước thành viên nào cho phép người kinh doanh V...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top