Armen

New Member

Download miễn phí Đề án Xuất khẩu lao động giải pháp tạo việc làm ở tỉnh Bắc Giang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế





MỤC LỤC
 
A: Lời nói đầu
1: Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài
2: Đối tượng phạm vi nghiên cứu
3: Phương pháp nghiên cứu
4: Mục đích nghiên cứu
5: Tên đề tài
6: Kết cấu nội dung
B: Nội dung
Chương I: Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động và tạo việc làm trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
I: Xuất khẩu lao động
I.1. Định nghĩa
I.2. Lợi ích
I.3. Vai trò
I.4. Hình thức xuất khẩu lao động
I.4.1. Đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
I.4.2. Xuất khẩu lao động tại chỗ
I.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của xuất khẩu lao động
I.5.1. Hiệu quả kinh tế của xuất khẩu lao động
I.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của xuất khẩu lao động
I.5.2.1. Số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài hàng năm
I.5.2.2. Tỷ trọng lao động xuất khẩu trong tổng số lực lượng lao động xã hội
I.5.2.3. Tỷ trọng lao động xuất khẩu đã được đào tạo nghề trong tổng số lao động xuất khẩu
I.5.2.4. Tỷ lệ lao động hoàn thành hợp đồng về nước
I.5.2.5. Mức tiết kiệm vốn đầu tư tạo việc làm
I.5.2.6. Mức gia tăng thu nhập quốc gia từ xuất khẩu lao động
I.5.2.7. Hệ số tái tạo ngoại tệ trên một lao động
II. Tạo việc là
II.1. Khái niệm
II.2. Vai trò của tạo việc làm
II.3. Nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động
II.3.1. Điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ
II.3.2. Nhân tố thuộc về sức lao động
II.4. Phương hướng tạo việc làm cho người lao động
II.4.1. Phát triển nghành nghề phù hợp
II.4.2. Đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của phát triển kinh tế xã hội
II.4.3. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
II.4.4. Tăng cường họat động của hệ thống thông tin của thị trường lao động
II.4.5. Động viên giúp đỡ người lao động tự tạo việc làm trong các nghành nghề thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nước, đặc biệt là khu vực phi chính phủ
II.4.6. Các giải pháp khác tạo việc làm
III. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
III.1. Khái niệm
III.2. Đặc điểm của hội nhập kinh tế quốc tế
III.3. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế
III.4. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế
III.5. Lợi ích của quá trình hội nhập
III.6. Tầm quan trọng của xuất khẩu lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
III.6.1. XKLĐ cho phép phát huy lợi thế so sánh về nhân công, khai thác tối đa yếu tố ngoại lực trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
III.6.2. XKLĐ góp phần tạo việc làm cho người lao động, giảm thất nghiệp, góp phần xoá đói giảm nghèo
III.6.3. XKLĐ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
III.6.4. XKLĐ tạo thu nhập cao cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách, tăng tich luỹ và đầu tư
III.6.5. XKLĐ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động xã hội theo yêu cầu của CNH-HĐH, kinh tế tri thức và kinh té thị trường
III.6.6. XKLĐ góp phần tiếp cận, khám phá và thúc đẩy ứng dụng công nghệ tiên tiến trong tiến trình CNH-HĐH
III.6.7. Tăng cường hội nhập, mở rộng giao lưu quốc tế và hình thành cộng đồng người Việt ở nước ngoài
Chương II: Đánh giá thực trạng XKLĐ _ hướng giải quyết việc làm của tỉnh Bắc Giang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Đất nước
I .Tổng quan về tình hình XKLĐ ở tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua
I .1 . Thực trạng XKLĐ ở tỉnh Bắc Giang
I.2. Ưu và nhược điểm của công tác XKLĐ ở tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua
I .2.1 Ưu điểm
I .2.2. Nhược điểm
II . Mục tiêu và định hướng XKLĐ ở tỉnh Bắc Giang
II.1. Mục tiêu
II.2. Định hướng XKLĐ
Chương III: Nhiệm vụ và giải pháp
III.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về công tác XKLĐ
III.2. Đẩy mạnh và tăng cường trợ giúp pháp lý, trợ giúp về làm hồ sơ, thủ tục pháp lý, vay vốn, giáo dục định hướng cho người lao động
III.3.Xây dựng chính sách hỗ trợ cho người lao động
III.3.1. Hỗ trợ về vay vốn chi phí cho XKLĐ
III.3.2. Hỗ trợ các huyện, tỉnh
III.3.3. Thành lập quỹ hỗ trợ XKLĐ
III.4. Giao chỉ tiêu, kế hoạch cho các địa phương về số lượng người đi XKLĐ
III.5.Xây dựng chương trình phối hợp giữa UBND các huyện tỉnh và các doanh nghiệp XKLĐ
III.6.Tăng cường giám sát họat động XKLĐ
IV .Tổ chức thực hiện
IV.1.Đối với cấp tỉnh
IV.2.Đối với các huyện, tỉnh
IV.4.Đối với các doanh nghiệp
IV.3.Đối với các xã, phường, thị trấn
C: Kết luận
D: Tài liệu tham khảo
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nhân và hộ gia đình; người lao động với lợi ích của nhà nước; trong việc lợi ích của những người đi XKLĐ với doanh nghiệp XKLĐ và các cơ sở đào tạo; trong việc lợi ích doanh nghiệp với lợi ích nhà nước .
I.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của xuất nhập khẩu lao động
I.5.2.1.Số lượng lao động làm việc ở nước ngoài hàng năm
Số lượng lao động làm việc hàng năm ở nước ngoài gồm số lao động đang làm việc ở nước ngoài trong năm cộng với số lao động năm trước chưa về nước và số lao động xuất khẩu bình quân trong năm trừ đi số lao động bình quân về nước trong năm .
Nếu họat động tạo việc làm ở nước ngoài được duy trì thường xuyên và hợp lý thì nhà nước ta sẽ giải quyết được một lượng lớn lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
I.5.2.2. Tỷ trọng lao động xuất khẩu trong tổng số lực lượng lao động xã hội
Tỷ trọng lao động xuất khẩu trong tổng số lực lượng lao động xã hội là tỷ lệ phần trăm số người lao động đi làm việc ở nước ngoài so với tổng lực lượng lao động trong nước.
Tỷ trọng này phản ánh quy mô giảI quyết việc làm do XKLĐ mang lại, tỷ trọng này càng cao thì lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài càng lớn và ngược lại. Khi nền kinh tế của đất nước tạo ra được nhiều việc làm, thu nhập của việc làm trong nước đủ hấp dẫn thì tỷ trọng này sẽ giảm.
I.5.2.3. Tỷ trọng lao động xuất khẩu đã được đào tạo nghề trong tổng số lao động xuất khẩu
Tỷ trọng lao động xuất khẩu đã được đào tạo nghề trong tổng số lao động xuất khẩu phản ánh chất lượng lao động xuất khẩu; là tỷ lệ phần trăm số người lao động đi làm việc đã qua đào tạo so với tông số lao động xuất khẩu
Tỷ trọng công nhân lành nghề xuất khẩu trên tổng số lao động xuất khẩu là tỷ lệ phần trăm số công nhân lành nghề đi làm việc ở nước ngoài so với tổng số lao động xuất khẩu .
Tỷ trọng chuyên gia xuất khâủ trên tổng số lao động xuất khẩu là tỷ lệ phần trăm số chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài so với tổng số lao động xuất khẩu.
Tỷ trọng này phản ánh chất lượng lao động xuất khẩu và trình độ phát triển khoa học và công nghệ của một quốc gia. Các nước có trình độ khoa học và công nghệ phát triển, có đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ dồi dào thường xuất khẩu các chuyên gia sang các nước có trình độ kém phát triển kèm theo các điều kiện nhất định nhằm thu lợi nhuận cao.
I.5.2.4. Tỷ lệ lao động hoàn thành hợp đồng về nước
Tỷ lệ lao động hoàn thành hợp đồng về nước là tỷ lệ phần trăm số lao động XKLĐ đã hoàn thành hợp đồng lao động về nước trên tổng số lao động đi XKLĐ theo hợp đồng.
I.5.2.5. Mức tiết kiệm vốn đầu tư tạo việc làm
Mức tiết kiệm vốn đầu tư tạo việc làm bằng xuất đầu tư tạo việc làm trong nước một năm nhân với số lao động bình quân làm việc ở nước ngoài cùng năm .
Chỉ tiêu này cho biết XKLĐ đã tiết kiệm được bao nhiêu vốn cho đầu tư tạo việc làm trong nước.
I.5.2.6. Mức gia tăng thu nhập quốc gia từ XKLĐ
Mức gia tăng thu nhập quốc gia từ XKLĐ là khoản thu nhập quốc gia tăng thêm do thu nhập từ các hoạt động dịch vụ trực tiếp hay gián tiếp phục vụ XKLĐ và thu nhập của người lao động làm việc ở nước ngoài mang lại .
I.5.2.7. Hệ số tái tạo ngoại tệ trên một lao động
Hệ số tái tạo ngoại tệ trên một lao động là số chênh lệch từ ngoại tệ thu về trừ cho số ngoại tệ phải chi trả ra nước ngoài tính cho một người lao động.
Chỉ tiêu này cho biết số ngoại tệ được táI tạo hàng năm của một người lao động làm việc trong nước cũng như ngoài nước. So sánh hệ số táI tạo giữa người lao động làm việc trong nước và ngoài nước, giữa các ngành với nhau cho ta biết lao động làm việc ở đâu đóng góp nhiều hay ít vào việc tăng dự trữ ngoại tệ của quốc gia.
II. Tạo việc làm
II.1. Khái niệm
Tạo việc làm là tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng và chất lượng sức lao động và các điều kiện KTXH khác để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động.
Cơ chế tạo việc làm là cơ chế 3 bên: người lao động, nhà nước và người sử dụng lao động .
Người lao động: người lao động luôn mong muốn mình tìm được công việc ổn định và thu nhập cao. Để đạt được mong muốn này ngưòi lao động phải đầu tư cho phát triển nghề nghiệp nhất định nào đó thông qua các lớp dạy nghề, các khoá học đào tạo…
Nhà nước: nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi để kết hợp sức lao động và tư liệu sản xuất ; thông qua việc tạo hành lang pháp lý, chính sách luật lệ liên quan…
Người sử dụng lao động: cần có thông tin về thị trường đầu vào và đầu ra để không chỉ tạo việc làm mà còn duy trì và phát triển chỗ làm cho người lao động. Ngoài ra người sử dụng lao động cũng cần phát triển quy mô kinh doanh, đầu tư cơ sở để tạo việc làm tốt hơn, nhiều hơn cho ngưòi lao động .
II.2. Sự cần thiết của tạo việc làm
Sự phát triển kinh tế được biểu hiện ở chỗ sự tăng trửơng và phát triển kinh tế. Chỉ tiêu này được biểu hiện ở sự tăng lên của tổng sản phẩm xã hội, sự tăng lên này phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là thời gian lao động và hiệu quả của lao động. Như vậy muốn tăng tổng sản phẩm xã hội một mặt phảI huy động triệt để để mọi người có khả năng lao động đều tham gia vào nền sản xuất xã hội tức là mọi người đều có việc làm đầy đủ, đồng thời phảI nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.Do vậy việc làm được coi là giải pháp có tính chiến lược cho sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta.
Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động không những tạo điều kiện để người lao động tăng thu nhập, nâng cao đời sống, mà còn làm giảm các tệ nạn xã hội, làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.
Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động còn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người lao động ở chỗ, tạo cơ hội cho họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, trong đó có quyền cơ bản nhất là quyền được làm việc, nhăm nuôi sống bản thân, gia đình và góp phần xây dựng đất nước.
II.3. Nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động
II.3.1.Điều kiện tự nhiên
Cầu lao động là cầu dẫn xuất, có nghĩa là lượng cầu về một loại lao động nào đó sẽ dựa trên hai cơ sở: năng suất lao động để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ, giá trị thị trường của các loại hàng hóa và dịch vụ đó. Như vậy, cầu lao động bắt nguồn từ cầu sản xuất. Muốn mở rộng quy mô sản xuất thì phải dựa vào tiêu đề vật chất nên tiêu đề vật chất chính là nhân tố ảnh hưỏng tới tạo việc làm.
Mỗi quốc gia, vùng, thành phố, tỉnh …có những điều kiện tự nhiên khác nhau nên mỗi quốc gia cần biết dựa vào lợi thế so sánh của mình để phát triển kinh tế tạo ra việc làm.
Vốn và công nghệ có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế. Bởi lẽ không có vốn đầu tư đưa vào sản xuất, các nguồn nhân lực sẽ bị ứ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
P Khảo sát đề xuất cơ hội giảm thiểu nước thải và phương án xử lý nước thải cho công ty dệt may Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
T Đề xuất phương án xây dựng bộ máy tổ chức quản lý công ty Apatit Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0
L Đề án Giải phát phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu đề xuất các phương án có cơ sở khoa học và khả thi quản lý chất thải rắn Quận 3, thành ph Khoa học Tự nhiên 0
P Đề án Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam và phương hướng phát triển Luận văn Kinh tế 0
P Thẩm định dự án đầu tư và một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tạ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top