thuyduong_hflc

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội ( SEAPRODEX Hà Nội )





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Những đóng góp của đề tài 2
6. Kết cấu luận văn 3
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XK CỦA CÔNG TY 4
I. THỰC CHẤT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 4
1) Bản chất của xuất khẩu(hoạt động thương mại quốc tế) 4
2) Tính tất yếu của hoạt động xuất khẩu 5
3) Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu 8
4) Các hình thức xuất khẩu hàng hoá 9
a) Xuất khẩu trực tiếp 9
b) Xuất khẩu uỷ thác 9
c) Gia công quốc tế 10
d) Hình thức hàng đổi hàng 11
e) Xuất khẩu theo nghị định thư 11
f) Xuất khẩu tại chỗ 12
II. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 12
1) Đối với nền kinh tế thế giới 12
2) Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia 13
a) Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu 13
b) Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 14
c) Xuất khẩu góp phần giải quyết công ăn việc làm 15
d) Là điều kiện thúc đẩy và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 15
3) Đối với một doanh nghiệp 15
III. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC KINH DOANH XK CỦA
DOANH NGHIỆP XNK 16
1) Nghiên cứu thị trường quốc tế 17
a) Nghiên cứu thị trường hàng hoá thế giới 17
b) Lựa chọn khai thac mặt hàng kinh doanh 18
c) Lựa chon đối tác kinh doanh 18
d) Nghiên cứu giá cả trên thị trường thế giới 19
e) Thanh toán trong thương mại quốc tế 20
2) Lập phương án kinh doanh 20
3) Nguồn hàng cho xuất khẩu 21
4) Đàm phán kí kết hợp đồng 21
a) Các hình thức đàm phán 21
b) Hợp đồng kinh tế về xuất khẩu hàng hoá 22
c) Thực hiện hợp đồng 22
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẶT HÀNG THUỶ SẢN VÀ VAI TRÒ CỦA XUÁT KHẨU THUỶ SẢN TRONG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 32
1) Đặc điểm của mặt hàng thuỷ sản 23
a) Tiềm năng 23
b) Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản XK 25
2) Những nhân tố ảnh hưởng đến thuỷ sản 27
a) Những nhân tố ảnh hưởng đến mặt hàng thuỷ sản 27
b) Nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thuỷ sản 29
3) Vai trò của XKTS trong hệ thống XK 30
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY XNK THUỶ SẢN HÀ NỘI 33
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XNK THUỶ SẢN HÀ NỘI 33
1) Quá trình hình thành và phát triển 33
2) Chức năng và nhiệm vụ 38
3) Cơ cấu tổ chức bộ máy 39
a) Cơ cấu bộ máy văn phòng 39
b) Cơ cấu tổ chức 40
c) Các đơn vị trực thuộc công ty 41
4) Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty XNK thuỷ sản Hà Nội 41
II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 42
1) Kim ngạch XKTS của công ty qua các năm(1996-2000) 42
2) Các mặt hàng xuất khẩu và vị trí của nó trong công ty 44
a) Một số hàng hoá của mặt hàng XK chính của công ty 44
b) Cơ cấu hàng TSXK của công ty 46
3) Thị trường xuất khẩu và vị trí của mỗi thị trường 48
a) Thị trường XK thuỷ sản Việt Nam 48
b) Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của công ty 48
c) Đặc điểm một số thị trường chính của công ty 50
III. CÁC BIỆN PHÁP CÔNG TY ĐANG ÁP DỤNG ĐỂ ĐẨY MẠNH XK 55
1) Các biện pháp đang áp dụng và kết quả mang lại 55
a) Đảm bảo nguồn hàng cho xuất khẩu 55
b) Vấn đề về thị trường 59
2) Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh mà công ty đạt được 60
3) Một số đánh giá chung về doanh nghiệp 62
a) Thuận lợi 62
b) Nhược điểm 65
c) Nguyên nhân 66
CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN HĐXK THUỶ SẢN CỦA CÔNG TY XNK THUỶ SẢN HÀ NỘI 67
I. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU 67
1) Những định hướng chung 67
2) Các mục tiêu phát triển đến năm 2005 68
II. CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XK THỦY SẢN CỦA CÔNG TY 69
1) Biện pháp tạo và mở rông nguồn nguyên liệu ổn định 69
a) Nuôi trồng và phát triển nguồn thuỷ sản 69
b) Khai thác nguồn lợi thuỷ sản 72
c) Nhập khẩu nguồn nguyên liệu thuỷ sản 73
d) Chống thất thoát sau thu hoạch và quản lý thị trường nguyên liệu 73
2) Giải pháp về tăng cường năng lực công nghệ chế biến 74
3) Mở rộng và đa dạng hoá thị trường XKTS 76
4) Thu hút vốn và tăng cường đầu tư cho xuất khẩu thuỷ sản 80
a) Thu hút vốn 80
b) Đầu tư cho xuất khẩu thuỷ sản 81
5) Tăng giá cả xuất khẩu 82
6) Tăng cường hợp tác kinh tế kỹ thuật với nước ngoài trong sản xuất, chế biến tôm XK và đẩy mạnh tiến độ hội nhập khu vực và thế giới 83
7) Tăng cường công tác quản lý chất lượng 84
8) Phát triển nguồn nhân lực 84
III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP 85
KÊT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

như : Indonexia, Thái Lan, Trung Quốc, ... Trong đó đối thủ cạnh tranh đáng kể nhất phải nói đến Indonexia. Nước này có lợi thế là giá tôm luôn được chấp nhận với giá cao hơn nước ta vì chất lượng tôm ở đây được người Nhật ưa chuộng hơn cả
2) Chức năng và nhiệm vụ của công ty XNK thuỷ sản Hà Nội
a) Chức năng:
Thông qua hoạt động xuất khẩu trực tiếp đẩy mạnh xuất nhập khẩu thuỷ sản phù hợp với yêu cầu của thị trường quốc tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, kinh doanh có lãi nhằm phát triển toàn ngành thuỷ sản
Thông qua xuất khẩu để thu ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu máy móc, thiết bị phụ tùng vật tư, chuyển giao công nghệ mới tiên tiến, hiện đại, nhằm trang bị kĩ thuật công nghệ cho ngành thuỷ sản.
Thông qua xuất khẩu thuỷ sản mà chúng ta có thể phát huy được lợi thế so sánh của nước ta. Đồng thời có thể tạo được nhiều công ăn việc làm cho người dân lao động, nâng cao đời sống vật chất cho ngư dân miền biển
Ngoài ra công ty cũng thực hiện nhập các mặt hàng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng khác theo nhu cầu của thị trường trong nước
Đồng thời công ty còn làm tăng thu ngân sách cho nhà nước thông qua nộp thuế cho nhà nước ta và làm tròn các nghĩa vụ của một doanh nghiệp đối với xã hội
b) Nhiệm vụ:
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước được phép thực hiện chế độ tự chủ về tài chính có tư cách pháp nhân và đăng ký kinh doanh các ngành nghề :
- Đặt trụ sở tại 20 Láng Hạ -Hà Nội
- Có nguồn vốn kinh doanh
- Có nguồn vốn ngân sách cấp và tự bổ sung
- Ngành nghề kinh doanh là:
+ Khai thác, thu mua và chế biến hải sản
+ Xuất nhập khẩu thuỷ sản
+ Cung ứng vật tư cho ngành thuỷ sản
+ Xuất nhập khẩu tổng hợp
- Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức: Công ty hạch toán độc lập, có con dấu riêng và hoạt động theo đúng pháp luật.
3) Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty
a) Cơ cấu bộ máy văn phòng công ty:
- Giám đốc công ty: Là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như chịu trách nhiệm với SEAPRODEX Việt Nam và Bộ thuỷ sản về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.Đồng thời giám đốc là người xác định phương hướng và bước đi chiến lược của đơn vị trong từng thời kì, trên cơ sở tham khảo ý kiến tham mưu của các bộ phận
Ngoài ra giám đốc còn phụ trách hai phòng kinh tế tài chính và phòng tổ chức, bảo vệ, thanh tra.Và giám đốc còn phụ trách hoạt động đầu tư liên doanh với nước ngoài.
- Phó giám đốc :Có ba phó giám đốc cùng chịu trách nhiệm các phần việc của mình như sau:
+ Một phó giám đốc phụ trách khối sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản, nông sản thực phẩm, cụ thể là phụ trách: phòng kinh doanh XNK thuỷ sản, cửa hàng thuỷ đặc sản và ba xí nghiệp (Xí nghiệp giao nhận thuỷ sản XK Hải Phòng, Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội, Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Xuân Thuỷ)
+ Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh vật tư (Phòng kinh doanh vật tư)
+ Một phó giám đốc phụ trách phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp và phòng hành chính pháp chế
- Kế toán trưởng:Đồng thời là trưởng phòng kinh tế tài chính, là người trợ giúp cho giám đốc khi ra các quyết định cũng như tham gia công tác quản lý về tài chính. Nhưng nhiệm vụ của kế toán trưởng không chỉ giới hạn trong phạm vi khối văn phòng mà là quản lý toàn bộ hoạt động về kinh tế tài chính của toàn bộ công ty
b) Cơ cấu tổ chức công ty:
* Văn phòng công ty:Gồm 4 bộ phận kinh doanh và 3 phòng quản lý
- Các phòng kinh doanh:
+ Phòng kinh doanh XNK thuỷ sản :Chuyên kinh doanh XNK hàng thuỷ sản là chủ yếu
+ Phòng kinh doanh XNK tổng hợp:Chuyên kinh doanh vật tư hàng hoá phục vụ cho công nghiệp thuỷ sản, các mặt hàng tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng
+ Phòng kinh doanh vật tư: Bộ phận này chuyên nhập máy móc thiết bị, vật tư nguyên liệu phục vụ ngành thuỷ sản.
+ Cửa hàng thuỷ đặc sản
Các phòng kinh doanh này tự chủ về bộ máy kinh doanh sử dụng lao động và chi trả lương, thưởng, thu nhập cho các bộ phận công nhân viên dựa theo qui định khoán của công ty trên cơ sở kết quả kinh doanh của phòng
- Phòng kinh tế tài chính: Là phòng rất quan trọng tham gia tích cực vào hoạt động quản lý tài chính của công ty thông qua việc giám sát thực hiện các phương án kinh doanh từ khi bắt đầu cho đến quyết toán, lên báo cáo Đây cũng là bộ phận sẽ tổng hợp kết quả kinh doanh toàn công ty để báo cáo với nhà nước và với cấp trên.
- Phòng hành chính pháp chế: Là phòng có nhiệm vụ tham mưu và giúp đỡ giám đốc về công việc hành chính và thực hiện các công việc sự vụ
- Phòng tổ chức và thanh tra: Là phòng có nhiệm vụ tham mưu và giúp đỡ giám đốc công ty về biên chế công ty và thực hiện các công việc sự vụ
c) Các đơn vị trực thuộc công ty:
Các xí nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc (Có ban giám đốc, kế toán trưởng, có con dấu riêng và tài khoản riêng)
Các xí nghiệp có: Xưởng chế biến: 1-2 xưởng
Phòng kinh doanh:1-2 phòng
Phòng kế hoạch và vật tư: 1 phòng
Phòng tài chính kế toán:1 phòng
Phòng tổ chức hành chính:1 phòng
Riêng xí nghiệp giao nhận thuỷ sản Hải Phòng có kho đông lạnh
- Xí nghiệp giao nhận thuỷ sản Hải Phòng: 43 Lê Lai-Hải Phòng. Thành lập theo quyết định 637/TS-QĐ ngày 19/12/1986 của Bộ thuỷ sản. Hạch toán theo phân cấp chi nhánh xuất khẩu thuỷ sản Hà Nội
- Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội: Nhân Chính-Hà Nội. Thành lập theo quyết định 545/TS-QĐ ngày 24/09/1987 của Bộ thuỷ sản
- Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Xuân Thuỷ-Thái Bình
Ngoài ra năm 1989 công ty được phép của nhà nước, Bộ thuỷ sản, công ty thuỷ sản tham gia góp vốn liên doanh với liên bang Nga, công ty liên doanh SEASAFICO trụ sở tại liên bang Nga. Năm 1992 công ty thành lập chi nhánh SEASAFICO tại Hà Nội và đầu tư xây dựng một nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu tại Hải Phòng trị giá 2,5 triệu USD
4) Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội
( Xem trang bên )
II.Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty
XNk thuỷ sản Hà Nội
1) Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty qua các năm (1996-2000)
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội là một công ty không chỉ xuất khẩu thuỷ sản mà còn xuất khẩu rất nhiều mặt hàng khác nhau và không thể không nói đến một mảng hoạt động kinh doanh của công ty đem lại doanh thu khá lớn cho công ty đó là nhập khẩu. Tuy nhiên trong khuân khổ của đề tài chúng ta chỉ nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu, cụ thể là xuất khẩu thuỷ sản.
Thông qua các số liệu kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty để là rõ hơn vai trò của xuất khẩu trong doanh nghiệp này.
Bảng 4: Kết quả hoạt động XK của công ty trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000
Năm
Sản lượng
(tấn)
Doanh số XK
(1000 USD)
Tỷ lệ phát triển
liên hoàn (%)
1996
1336
8061
100
1997
1408
7986
99,6
1998
1137
6032
75,5
1999
1171
7148
118,5
2000
3154
16712
233,8
Tổng
8206
45939
Bảng 4 ta đã sử dụng phương pháp so sánh doanh thu của năm này so với doanh thu của năm trước để thấy được tốc độ của từng năm kim ngạch xuất khẩu của côn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top