missu_mrhieu

New Member

Download miễn phí Luận văn Lợi nhuận và một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty Dược vật tư Y tế Thanh Hoá





Mục lục
 
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I
Một số vấn đề chung về lợi nhuận 2
I. Khái niệm - bản chất - vai trò và kết cấu lợi nhuận trong doanh nghiệp 2
1. Khái niệm về cơ bản 2
2. Kết cấu của lợi nhuận 3
3. Vai trò và ý nghĩa của lợi nhuận 3
a. Vai trò của lợi nhuận đối với bản thân doanh nghiệp 4
b. Vai trò của lợi nhuận đối với x• hội 4
II. Phương pháp xác định lợi nhuận và các chỉ tiêu phân tích đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp 5
1. Phương pháp xác định lợi nhuận 5
1.1. Phương pháp trực tiếp 5
1.1.1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 5
1.1.2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 8
1.1.3. Lợi nhuận từ hoạt động bất thường 8
1.2. Phương pháp xác định lợi nhuận qua các bước trung gian 9
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp 10
1.3.1. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ 10
1.3.2. Giá bán đơn vị sản phẩm, hàng hoá dịch vụ, hợp lý mà người tiêu dùng có thể chấp nhận được, sẽ làm tăng doanh thu 10
1.3.3. Giá thành sản xuất hay giá vốn hàng bán 11
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 11
b. Chi phí nhân công trực tiếp 11
1.3.4. Chi phí qm doanh nghiệp và chi phí bán hàng 11
1.3.5. Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước 11
2. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp 12
a. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thuần (doanh lợi doanh thu) 12
b. Tỷ suất lợi nhuận giá thành 13
c. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh 13
d. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 13
III. Các biện pháp cơ bản làm tăng lợi nhuận 13
1. Phấn đấu hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 13
2. Sử dụng tiết kiệm và hợp lý thời gian lao động, tăng cường kỷ luật lao động. 14
3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 15
4. Tổ chức hợp lý quá trình tiêu thụ và thanh toán tiền hàng 15
4.1. Bán buôn 15
4.2. Bán lẻ 15
4.3. Bán đại lý 16
4.4. Hoạt động tiếp thị, quảng cáo và giới thiệu sản phẩm một cách hiệu quả 16
4.5. Thanh toán tiền hàng 16
5. Quản lý chặt chẽ và tiết kiệm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 16
 
Chương II
Tình hình thực hiện lợi nhuận và biện pháp tăng lợi nhuận của Công ty dược vật tư y tế thanh hóa 18
I. Giới thiệu khái quát về Công ty 18
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 18
2. Cơ cấu tổ chức quản lý 18
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán 20
2.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 21
II. Tình hình sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của Công ty Dược vật tư y tế Thanh Hoá 22
1. Phân tích chung về tình hình lợi nhuận của Công ty 22
1.1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 23
1.1.1. Đẩy mạnh tiêu thụ tăng doanh thu để nâng cao lợi nhuận 23
1.1.2. Giảm chi phí để nâng cao lợi nhuận 26
1.2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 29
1.3. Lợi nhuận bất thường 30
2. Việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh 31
3. Tình hình quản lý và sử dụng vốn 32
3.1. Tình hình chung về vốn kinh doanh và sử dụng vốn kinh doanh 32
3.1.1. Vốn cố định 32
3.1.2. Vốn lưu động 32
III. Một số nhận xét chung về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 35
1. Những thuận lợi của Công ty 35
2. Những tồn tại và nguyên nhân chính 36
Chương III
Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Dược vật tư y tế thanh hoá 37
Kết luận 41
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ờng được áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất. Ưu điểm của cách này là bán sản phẩm với khối lượng lớn, giảm các chi phí lưu thông. Tuy nhiên cách bán buôn còn có nhược điểm là ít tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng sản phẩm. Do đó, không hồi âm được các thông tin phản hồi từ phía khách hàng.
4.2. Bán lẻ.
Đòi hỏi doanh nghiệp phải có địa điểm thích hợp, có cơ sở vật chất phục vụ khách hàng tốt. Ưu điểm của việc bán lẻ là nắm được những thông tin về hàng hoá do khách hàng phản ảnh.
- Giá bán cao đưa lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
4.3. Bán đại lý.
Theo cách này, doanh nghiệp không phải đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ bán hàng và người bán đại lý phải bán theo mức giá mà doanh nghiệp ấn định. Tuy nhiên doanh nghiệp phải chi trả tiền hoa hồng cho nhà đại lý theo phần trăm tính trên doanh số mà họ bán được và có các chế độ khác để khuyến khích nhà đại lý nhanh chóng tiêu thụ hàng hoá của mình.
4.4. Hoạt động tiếp thị, quảng cáo và giới thiệu sản phẩm một cách hiệu quả.
Để đẩy mạnh khối lượng hàng hoá tiêu thụ doanh nghiệp cần chú trọng đến hoạt động tiếp thị, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chung nhằm giới thiệu sản phẩm hàng hoá do mình sản xuất ra, nhất là những sản phẩm mới cho người tiêu dùng biết... Thực hiện chương trình khuyến mại, tham gia hội trợ triển lãm, chủ động chào hàng trực tiếp đến khách hàng tiềm năng. Để làm tốt hoạt động này, doanh nghiệp cần tổ chức công tác nghiên cứu khảo sát thị trường, tổ chức marketing rộng rãi
4.5. Thanh toán tiền hàng:
Thanh toán tiền hàng hợp lý có nghĩa là cách thanh toán phải vừa tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, vừa đảm bảo tránh bị chiếm dụng vốn và tránh rủi ro trong thanh toán. cách thanh toán bao gồm các điều kiện quy
định chặt chẽ trong hợp đồng kinh tế. Để tạo điều kiện cho khách hàng, doanh nghiệp phải có hình thức thanh toán linh hoạt phù hợp với từng khách hàng, khối lượng hàng hoá bán ra. Nhưng để đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cần có chính sách chiết khấu thanh toán thông thoáng và hợp lý nhằm khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh và sớm tiền mua hàng.
5. Quản lý chặt chẽ và tiết kiệm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp luôn xuất hiện, thị trường luôn đòi hỏi sự hoàn thiện về sản phẩm (cả chất lượng cũng như mẫu mã) và giá hạ. Do đó, để có thể tồn tại và phát triển, doanh nghiệp không chỉ phải tìm cách hạ giá thành sản xuất mà còn phải tìm cách giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để tạo ra giá thành toàn bộ thấp, tạo lợi thế trong cạnh tranh. Để làm được điều này cần:
- Xây dựng và hoàn thiện các định mức chi phí lưu thông.
- Xây dựng dự toán chi phí lưu thông căn cứ vào định mức chi phí đã được xây dựng và được điều chỉnh qua thực tế.
Những giải pháp đó là chỗ dựa để quản lý chi phí và tìm ra mức chi phí hợp lý.
Trên đây là một số phương hướng cơ bản để tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp. Trên thực tế mỗi doanh nghiệp có đặc tính, đặc thù và điều kiện sản xuất kinh doanh khác nhau. Vì thế mỗi doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh của mình để đề ra các biện pháp tăng lợi nhuận hợp lý trong từng thời kỳ.
Chương II
Tình hình thực hiện lợi nhuận và biện pháp
tăng lợi nhuận của Công ty Dược vật tư
y tế thanh hoá
I. Giới thiệu khái quát về công ty:
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty Dược vật tư y tế Thanh Hoá có trụ sở đặt ở 232 phố Trần Phú - phường Lam Sơn - Thành phố Thanh Hoá là một doanh nghiệp Nhà nước, thuộc Sở Y tế Thanh Hoá.
Công ty Dược vật tư y tế Thanh Hoá là một đơn vị hoạch toán kinh tế độc lập, với chức năng là sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu thuốc chữa bệnh phục vụ nhân dân trong tỉnh và liên doanh, liên kết với các đơn vị Y tế trong cả nước. Thực hiện kinh doanh có lãi và làm nghĩa vụ với Nhà nước. Mặt hàng đang kinh doanh hiện nay là thuốc tân dược, bông băng, công cụ y tế, thuốc nam, thuốc bắc và mặt hàng mỹ Dược phẩm.
Sản xuất là một bộ phận trong hoạt động của Công ty Dược vật tư y tế Thanh Hoá. Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty tổ chức thành các phân xưởng, trong phân xưởng có các tổ chức sản xuất và mỗi phân xưởng đảm nhận chức năng riêng.
Công ty đã trang bị nhiều máy móc thiết bị hiện đại như máy ZP33, sản xuất viên nén, máy bao viên tự quay, máy đóng nang và ép vỉ tự động ... Nhờ đó Công ty đã hoàn thiện dây chuyền sản xuất, giảm lực lượng lao động thủ công, nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm.
Trong tương lai Công ty sẽ đầu tư, cải tạo, sản xuất, kinh doanh để hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Công ty đã được Bộ Y tế công nhận 4 năm liền đạt danh hiệu tiên tiến và được thưởng cờ thi đua toàn ngành, được Nhà nước thưởng huân chương lao động hạng nhất và hạng ba.
2. Cơ cấu tổ chức quản lý:
Cơ cấu tổ chức quản lý ở Công ty dựa trên nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách theo chế dộ một thủ trưởng. Các quản đốc phân xưởng, trưởng các phòng ban chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những nhiệm vụ được giao.
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty:
Giám đốc
Phó giám đốc
phụ trách XDCB
Phó giám đốc
phụ trách KD
Phó giám đốc
phụ trách SX
Ban bảo vệ
Phòng hành chính
Phòng XDCB
Ban thanh tra
Phòng tài vụ
Phòng kế hoạch KD
Phòng cơ điện
Phòng chỉ đạo SX
Phòng Kỹ thuật
Phòng nghiên cứu
P. kiểm nghiệm
PX đông dược
PX thuốc viên
PX thuốc tiêm
Hệ thống các cửa hàng tuyến huyện, thị xã, thành phố
* Ban Giám đốc:
- Giám đốc là người đứng đầu Công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi mặt hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty.
- Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết định có liên quan đến công việc được phân công phụ trách.
* Các phòng ban chức năng:
- Công ty có 6 phòng, ban chức năng đó là: Phòng kế hoạch kinh doanh, phòng tài vụ , ban thanh tra, phòng hành chính, ban xâydựng cơ bản, ban bảo vệ.
- Cơ sở sản xuất được tách độc lập có 5 phòng là: Phòng kiểm nghiệm, phòng kỹ thuật, phòng nghiên cứu, phòng cơ điện và phòng chỉ đạo sản xuất. Phòng chỉ đạo sản xuất chịu trách nhiệm điều hành trực tiếp, phân xưởng sản xuất thuốc viên, phân xưởng sản xuất thuốc tiêm, phân xưởng sản xuất thuốc Đông dược.
- Mạng lưới hoạt động kinh doanh của Công ty Dược vật tư y tế Thanh Hoá được trải rộng từ tỉnh xuống huyện, thị xã, vùng sâu, vùng xa, với trên 100 cán bộ có trình độ đại học và trên đại học, hơn 200 cán bộ trung cấp, số còn lại là cán bộ sơ cấp và công nhân kỹ thuật lành nghề. Công ty có 28 hiệu thuốc trực thuộc bao gồm 11 huyện miền núi, 6 huyện miền biển, 10 huyện đồng bằng. Mạng lưới phân phối thuốc đã được mở rộng đến vùng sâu, vùng xa. Công ty có 11 quầy biệt...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chuyển giá, xói mòn cơ sở thuế và dịch chuyển lợi nhuận: Nhìn lại FDI ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
H Lợi Nhuận và các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại công ty Cổ Phần Xây Dựng & Thương Mại Phú Cường Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty TNHH sản xuất và thương mại Lương Nông Luận văn Kinh tế 0
S Lợi nhuận kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 872: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro của công ty cổ phần xi măng Hà Tiên Kiến trúc, xây dựng 0
K Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Luận văn Kinh tế 0
M Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty TNHH sản xuất và Thương mại Luận văn Kinh tế 0
N Nguồn gốc lợi nhuận và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiệ Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top