Download miễn phí Báo cáo Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 3
1.Tổng quan về hiệu quả kinh doanh 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh 3
1.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh 4
1.4. Vai trò của việc phân tích hiệu quả kinh doanh 4
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 5
2.1. Các chỉ tiêu tổng quát 5
2.2. Các chỉ tiêu cụ thể 5
2.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn 5
2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 6
2.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 7
2.2.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí 8
2.2.5. Nhóm chỉ tiêu khác 8
3. Nội dung và phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh 9
3.1. Nội dung cơ bản của các bước thực hiện phân tích 10
3.2. Các phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh 10
3.2.1 Phương pháp so sánh 10
3.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn 11
3.2.3. Phương pháp số chênh lệch 11
3.2.4. Phương pháp cân đối 12
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 12
4.1. Các nhân tố khách quan của doanh nghiệp 12
4.2. Các nhân tố chủ quan 13
CHƯƠNG 2 15
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 15
TNHH THIẾT BỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT 15
1. Khái quát về tổ chức và hoạt động của công ty 15
1.1. Quá trình hình thành và phát triển 15
1.2. Cơ cấu tổ chức 17
1.3. Chức năng, nhiệm vụ 18
2. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty 18
2.1. Phân tích cơ cấu tổng tài sản và nguồn vốn 19
2.2.1. Khả năng thanh toán hiện hành 21
2.2.2. Khả năng thanh toán nhanh 21
2.2.3. Khả năng thanh toán tức thời 22
2.3. Phân tích chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 23
2.4. Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí.25
2.5. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khác 26
3. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng kinh doanh của Công ty 31
3.1. Các kết quả đạt được 31
3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 32
CHƯƠNG 3 34
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT 34
1. Phương hướng hoạt động của Công ty Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật đến năm 2010 34
1.1. Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới 34
1.2. Phương hướng hoạt động và biện pháp thực hiện của Công ty 34
2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật 36
2.1. Xây dựng và lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu 36
2.2. Sử dụng vốn một cách tiết kiệm 36
2.3. Nâng cao khả năng thanh toán của Công ty 37
2.4. Phát huy nhân tố con người trong Công ty 37
2.5. Nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán 39
3. Một số kiến nghị với nhà nước và các cơ quan hữu quan 40
3.1. Đối với nhà nước 40
3.2. Đối với các cơ quan hữu quan 40
KẾT LUẬN 41
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

doanh
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay mỗi doanh nghiệp phải trả lời được câu hỏi: sản xuất cho ai? Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Trả lời được câu hỏi đó doanh nghiệp đã nắm bắt được nhu cầu thị trường. Để thoả mãn được thị trường, đạt được doanh thu tối đa thì phải có quy mô sản xuất tối ưu sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
b) Tổ chức sản xuất kinh doanh
Sau khi xác định được quy mô sản xuất thì doanh nghiệp phải biết tổ chức điều hành kinh doanh hợp lý. Thực tế cho thấy trong cùng một điều kiện hoàn cảnh như nhau nhưng phương pháp tổ chức quản lý khác nhau sẽ cho những kết quả rất khác nhau.
Các nhân tố có vị trí quan trọng khác nhau đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nhưng chúng có mối quan hệ hữu cơ, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Chúng ta cần phân tích đầy đủ sự tác động của nó đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và tìm ra biện pháp thích hợp để phát huy mặt tích cực, hạn chế các ảnh hưởng xấu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Việc phân bổ cơ cấu vốn của doanh nghiệp phải phù hợp với quy mô, tính chất của doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động liên tục và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Ngoài ra, sự sắp xếp, bố trí lao động và dây truyền sản xuất hợp lý sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách tốt nhất.
Nói tới doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó mà không nói tới uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường tức là chúng ta đã bỏ sót một yếu tố rất quan trọng. Ngày nay, người ta coi uy tín của doanh nghiệp là tài sản vô hình, nó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh vì vậy chất lượng sản phẩm, thái độ phục vụ, các dịch vụ sau bán, các cách thanh toán, chiến lược cạnh tranh mà doanh nghiệp đang sử dụng trong kinh doanh là cônng cụ hữu hiệu để tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Chương 2
Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty
TNHH Thiết bị khoa học và công nghệ việt nhật
1. Khái quát về tổ chức và hoạt động của công ty
Tên Công ty: Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam – Japan Technology & Science Equipment Company Ltd (VIJATECH Co., Ltd)
Trụ sở chính: Phòng 1225 – Toà nhà CT5 - đường Phạm Hùng – Mỹ Đình – Hà Nội
Điện thoại : 04 – 7853060 (5 lines)
Fax : 04- 7853063
Email: [email protected]
Website: www.vijatech.com
Vốn điều lệ hiện tại: 7.500.000.000 VNĐ
Quy mô công ty: 31 người
Lĩnh vực hoạt động của Công ty: Phần mền thiết kế điện tử tự động (EDA), giải pháp và sản phẩm lĩnh vực vi điện tử (IC,DSP…), các sản phẩm là hệ thống sản xuất và kiểm tra mạch in (PCB), linh kiện điện tử chuyên dụng, thiết bị khoa học.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như ngày nay, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng trở nên quan trọng và không thể thiếu được trong cuộc sống. Vì thế nhu cầu mua sắm trang thiết bị, thay đổi công nghệ của thị trường là rất lớn.
Nhận thức nhu cầu thực tế của thị trường, ngày 15 tháng 4 năm 2002 Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật đã ra đời bởi một nhóm các chuyên gia có trình độ đại học và trên đại học, có nhiều năm kinh nghiệm trong việc tư vấn, chuyển giao công nghệ các thiết bị khoa học kỹ thuật, nghiên cứu phát triển công nghệ cao và công nghiệp trong lĩnh vực điện tử viễn thông – vi điện tử.
Công ty là thay mặt bán hàng cho nhiều hãng sản xuất hàng đầu trên thế giới thuộc các nước phát triển G8 (Anh, Pháp, Mỹ, Canada, Italy, Nhật, Nga) về các loại phần mềm thiết kế điện tử tự động, vi điện tử, thiết bị khoa học kỹ thuật, thiết bị an ninh... với chất lượng cao, giải pháp phù hợp với mọi nhu cầu của khách hàng. Các đối tác chính của Công ty: Qualytic - Đức, Mettler Toledo – Thụy Sỹ, Varian – Mỹ, Olympus – Nhật Bản, Amadas – Uc, Wesstrup - Đan Mạch, PREUFER - Đức, SNIJDER – Hà Lan. Và nhiều hãng khác như: Ti, Xilinx, Intel, AD, ARM, Microchip, Land, Quanser, Siemens, Silvaco, Altera...
Trong quá trình hoạt động, Công ty đã gặt hái được nhiều thành công và không ngừng phát triển. Lợi nhuận tăng dần qua các năm:
Bảng 1. Lợi nhuận của Công ty từ năm 2004 đến T10/ 2007
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
T10/ 2007
Lợi nhuận
551.033.709
757.505.638
825.301.936
1.014.976.030
(Nguồn: Bảng báo cáo KQKD của công ty giai đoạn 2004-T10/2007)
Sau 5 năm hoạt động với tiêu chí “Phát triển linh hoạt” để đem lại hiệu quả cao nhất cho khách hàng, với trung tâm bảo hành có khả năng hỗ trợ hoàn hảo cho khách hàng, Công ty đã phần nào tạo được uy tín với khách hàng. Khách hàng thường xuyên của Công ty bao gồm các trường đại học kỹ thuật, các viện và trung tâm nghiên cứu khoa học, các nhà máy xí nghiệp công nghiệp điện tử, trung tân nghiên cứu phát triển và liên doanh... trên phạm vi toàn quốc.
1.2. Cơ cấu tổ chức
Mô hình tổ chức của công ty
Ban Giám đốc
Phòng kinh doanh dự án
Phòng Kế toán
Kỹ thuật và hỗ trợ sau bán hàng
Kho vận và đội xe
Phòng Dự án – Giải pháp
Phòng Kỹ thuật
Trung tâm Kỹ thuật bảo hành
Bộ phận sản xuất
Phòng Kinh doanh phân phối
(Nguồn: Bản giới thiệu của công ty)
ă Chức năng của các phòng
Ban Giám đốc: Quản lý và điều hành các hoạt động của Công ty.
Phòng Kinh doanh dự án:Kinh doanh phân phối các sản phẩm thiết bị: Phần mền EDA, giải pháp và thiết bị vi điện tử, thiết bị mạch in, thiết bị khoa học và an ninh.Kinh doanh phân phối các sản phẩm khoa học kỹ thuật và thiết bị nghiên cứu trong lĩnh vực sinh học, hoá học, môi trường... thiết bị đo kiểm, kiểm tra vật liệu và chế biến thực phẩm... Tham gia các gói thầu trong những lĩnh vực trên.Tư vấn, xây dựng và cung cấp các giải pháp công nghệ.
Phòng kỹ thuật:Nghiên cứu và phát triển các giải pháp phục vụ cho nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng.
Trung tâm kỹ thuật bảo hành:Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật cho khách hàng.Thực hiện các công việc bảo hành, bảo trì các thiết bị cho khách hàng.
Bộ phận sản xuất:Thực hiện hóa các ý tưởng của trung tâm kỹ thuật.
Phòng Kế toán:Thực hiện tất cả các công việc kế toán liên quan.
Kho vận và đội xe:Thực hiện các công việc về kho hàng, vận chuyển hàng hóa.
Mỗi một phòng ban đều có chức năng riêng biệt nhưng có mục đích chung là tăng cường công tác quản lý, phục vụ cho việc kinh doanh của Công ty nhằm mang lại hiệu quả và kiểm tra việc chấp hành các chỉ tiêu, kế hoạch, nội quy của Công ty và chế độ chính sách của Nhà nước.
Qua nhiều năm công tác, những thành viên trong Công ty đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu trong công tác triển khai các dự án, nắm bắt các công nghệ mới và hiểu rõ nhu cầu sử dụng của khách hàng thông qua hàng loạt các dự án lớn trên toàn quốc.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ
a) Chức năng
Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật là công ty thương mại, thông qua hoạt động nhập khẩu và thương mại Công ty thực hiện các chức năng:
Mua và bán các sản phẩm thiết bị khoa học kỹ thuật, sản xuất và phân p...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top