q_zzzz1992

New Member

Download miễn phí Đề tài Thương mại - Dịch vụ trong những năm đổi mớỉ nước ta, thức trạng và giải pháp





Thị trường và hoạt động thương mại phát triển sôi động khối
lượng hàng hoá lưu thông tăng liên tục hàng năm với tốc độ tương đối cao ,măt hàng ngày càng phong phú ,đáp ứng được nhu cầu cơ bản của sản suất , góp phần quan trọng vào sự triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế , cải thiện đời sống của tầng lớp dân cư .
Tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội tăng bình quân 80,2% , trong 5 năm 1991 – 1995 tăng cao bình quân 58%/năm , dự kiến thời kì 1996 – 2000 chỉ còn tăng 11,5 % trong đó các doang nghiệp có vốn đầu tư trong nước chiếm 98,6% thị trường xã hội tăng 12,3% năm
Đã hình thành thị trường thống nhất , thông thoáng với sự
tham gia của nhiều thành phần kinh tế , tiềm lực về lao động , vốn kỹ thuật , kinh nghiệm buôn bán . của một chủ thể kinh doanh được huy động vào lưu thông hàng hoá , khác với trước đây , nay không những chỉ các doanh nghiệp thương nghiệp mới hoạt động thương mại mà cả các nghành sản suất cũng hoạt động thương mại .
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

việc bảo đảm nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị cho cơ sở sản xuất chủ yếu là xưởng cơ giới sản xuất vũ khí , đạn cũng được thực hiện bằng việc thu mua kim loại cũ trong dân , tìm kiếm kim loại phế liệu . tổ chức khai thác và thu mua nguyên vật liệu để cung ứng cho các cơ sở sản xuất quốc phòng và dân dụng.
Hội nghị trung ương Đảng lao động Việt Nam lần thứ nhất
(tháng 3-1951) đã nhấn mạnh : “ Mục đích đấu tranh kinh tế , tài chính với địch cốt làm cho địch thiếu thôn, mình no đủ, hại cho địch lợi cho mình. Do đó không phải đặt hàng rào ngăn hẳn giữa ta với địch mà chúng ta vẫn mở cửa buôn bán với địch nhưng chỉ cho vùng địch những thứ hàng không có hại cho ta và đưa ra (vùng tự do) những thứ cần cho kháng chiến và cần cho đời sống nhân dân”
với nguyên tắc “độc lập, tự chủ, tranh thủ trao đổi có lợi”chính sách xuất nhập khẩu ới vùng tạm bị địch kiểm soát gồm những nội dung sau.
- đẩy mạnh xuất khẩu để ơhát triển sản xuất ở ùng tự co , nâng cao đời sông nhân dân để có ngoại tệ (tiền đông dương),nhập khẩu hàng hoá cần thiết.
- tranh thủ nhập khẩu hàng hoá cần thiết ,cấm nhập khẩu hay hạn chế nhập khẩu những hàng hoá có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm của vùng tự do.
- đấu tranh giá cả trong trao đổi hàng hoá giữa hai vùng nhằm góp phần ổn định giá cả vùng tự do.
- đấu tranh tiền tệ (giữa tiền việt nam và tiền đông dương) nhằm mở rộng phạm vi lưu hành tiền việt nam và giữ vững giá trị tiền việt nam.
những chủ trương mới đó phù hợp với điều kiện chiến tranh và đáp ứng lợi ích của nhân dân hai vùng. Nhờ đó mà giá trị hàng xuất nhập khẩu tăng vọt. nếu lấy năm 1948 bằng 100 thì lượng hàng xuất khẩu vào vùng tạm chiếm năm 1951 tăng 94%; 1952: 663%; 1953:1433% và 1954: 1762% còn lượng hàng nhập khẩu từ vùng tạm chiếm năm 1951 là 41%; 1952: 268%; 1953: 770% và năm 1954lên đến 947%.
những năm 1950, nước ta có quan hệ chính thức về kinh tế và thương mại với trung quốc , liên xô (cũ) và các nước đông âu. năm 1952 chính phủ đã ký hiệp định thương mại với nước cộng hoà nhân dân trung hoa và năm 1953 ký với chính phủ trung quốc nghị định thư về mậu dịch tiểu ngạch biên giới việt-trung. giá trị hàng hoá trao đổi với nước ngoài năm 1954 so với năm 1952 tăng gấp bốn lần.
về phát triển và mờ rộng các quan hhệ kinh tế với nước ngoài có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tée nước ta trong giai đạn này , giúp ta tăng nhanh được tiềm lực kinh tế và tiềm lực quốc phòng,có thêm vật tư, hàng hoá để đáp ứng nhu cầu kháng chiến và dân sinh ổn định thị trường ,giá cả tuy vậy khối lương buôn bán ới nước ngoài rất hạn chế do điều kiện chiến tranh và bao vậy phong toả của kẻ địch. Thương mại thời kù 1945-1954 là thời kỳ đầy khó khăn
thương mại thời kỳ 1955-1975
Thời kỳ1955-1975 đất nước còn bị chia cắt làm hai miền . miền nam tuếp tục cuộc cách mạng giải phóng dân tộc; miền bắc ước vào thời kỳ cải tạo và xây dựng kinh tế, phát triểnvăn hoá theo chủ nghĩa xã hội đồng thời phải trống chiến tranh phá hoại của giặc mỹ, làm tốt vai trò phục vụ, chi viện cho tiền tuyến lớn miền nam. hai nhiệm vụ lớn gắn bó chặt trẽ với nhau, kháng chiến chống mỹ cứu nước là nhiệm ụ hàng đầu nhưng xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của miền bắc lại là nhân tố quyết định sự thẵng lợi của cách mạng trên cả nước.
trong thời kỳ đặc biệt (1955-1975) ở miền bắc đã thực thi cơ chế quản lý kinh tế tập trung cao độ để huy động sức người sức của cho cuộc kháng chiến trống mỹ cữu nước. thị trường xã hội và hệ thống lưu thông vật tư, hàng tiêu dùng cho sản xuất ,đời sống dân cư, chịu chi phối bởi kế hoạch tập trungcủa nhà nước. Năm1954, cùng với việc khôi phục và phát triển các ngành kinh tế khác. đảng và nhà nướcta đã chủ trương chấn chỉnh thương nghiệp, tài chính , tiền tệ thống nhất thị trường, giá cả hai vùng (vùng tự do và vùng tạm chiếm). Đấu tranh trống lại sự đầu cơ của tư bản tư nhân và xây dựng nền móng của thương nghiệp XHCN. Tăng cường thương nghiệp nhà nước làm cho thương nghiệp quốc doanh phát huy tốt đối với đời sống nhân dân và sản xuất. cuộc đấu tranh “Ai thắng ai” trên thị trường mặc dù diễn ra rất phức tạp nhưng đến những năm 1959-1960 về cơ bản thương nghiệp Việt nam đã kiểm soát đượcnhững khâu bán lẻ; đã hình thành nên một mạng lưới thương nghiệp xã hội chủ nghĩa làm ba cấp: cấp công ty ngành hàng (cấp I), các công ty thương nghiệp (cấpII), hợp tác xã mua bán (cấp III)
sau thời kỳ cải tạo và phát triển kinh tế . miền bắc bắt tay vào nhiệm vụ cơ sở vật chất - kỹ thuật. Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ thời kỳ 1960-1975 về công tác nội thương, ngoại thương, thị trường, giá cả là nghị quyết X (khoá III) của trung ương đảng. Tại hội nghị này, ban chấp hành trung ương đảng đã phát triển kinh tế-xã hội.Về hoạt động nội thương, ngoại thương, thị trường, giá cả nước ta.
đánh giá về hoạt động ngoại trong 10 năm 1955-1964, hội nghị ban chấp hành trung ương đảng lần X (khoá III) khẳng định: “trong 10 năm qua nền ngoại thương của nước ta không ngừng phát triển và có nhiều chuyển biến quan trọng”.
Ngay sau hoà bình lập lại, nhà nước ta thực hiện chế độ thống nhất ngoại thương tiếp nhận xự viện trợ của các cước XHCN anh em và bước đầu quan hệ buôn bán với một số nước , góp phần tích cực vào khôi phục kinh tế và cung cấp hàng tiêu dùng cho nhân dân.
Bước vào thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965), công tác ngoại thương được tăng cường thêm một ước. Phục vụ nhiệm vụ chủ yếu bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghiã xã hội và phát triển xuất khẩu. Kim nghạch xuất khẩu mỗi năm một tăng.
Nhờ tăng cường sự hợp tác kinh tế à trao đổi hàng hoá với các nước xã hộin chủ nghĩa, đồng thời mở rộng buôn bán với nhiều nước dân tộc chủ nghĩa và một số nước tư bản chủ nghĩa. Ngoại thương đã góp phần thực hiện có kết quả chính sách đôi ngoại của đảng và nhà nước ta.
Sau khi chiến tranh kết thúc, nền kinh tế nước ta vẫnlà một nền king tế lạc hậu, phụ thuộc nhiều à nguồn nguyên , nhiên liệu, phụ tùng thiết bị bên ngoài. Không có hoạt động thương mại đặc biệt nhập khẩu thì hệ thống công nghiệp cả nước bị tê liệt hoàn toàn. Thực tế đó đặt ra cho thương mại những nhiệm vụ mới nặng nề hơn.
3. thương mại việt nam thời kỳ 1976-1986
trong bối cảnh đất nước đã thống nhất, hoạt động thương mại có những thuận loại mới, khó khăn mới . đất nước thống nhất chung ta có điều kiện và khả năng khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước, phát huy lợi thế so sánh của ba miền để đẩy mạnh phát triển thương mại quốc tế , mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ ới nước nghoài, thu hút vốn và kỹ thật nước nghoài. Bên cạnh những thuận lợi mới. Chúng ta cũng đứng trước khó khăn gay gắt bắt nguồn từ trình độ phát triển kinh tế của cả nước còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, kinh tế h
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D quảng cáo cho dịch vụ chuyển phát nhanh của công ty tnhh thương mại và dịch vụ hàng hóa con thoi Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0
D Thực hiện kế hoạch kinh doanh vật liệu xây dựng tại công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Mạnh Cường Luận văn Kinh tế 0
D Thiết lập mô hình đặt hàng hiệu quả EOQ trong quản trị hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Công đoàn Phủ Qùy Luận văn Kinh tế 0
D Báo cáo thực tập du lịch tại Công ty TNHH thương mại dịch vụ du lịch kỳ quan Việt – Lead travel Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chương trình du lịch tại Công ty thương mại và dịch vụ du lịch Thiên Hà Esy Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng phát triển thương hiệu dịch vụ ngân hàng thương mại của ngân hàng Tiên phong (TPbank) Quản trị thương hiệu 0
D Hoạt động nhập khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ giao nhận xuất khẩu P.P.T Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top