Selyv

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Hiệu quả sử dụng các chức năng quản lý trong điều kiện nước ta





Chức năng hoạch định và tổ chức dù đã được thực hiện tốt nhưng nếu nó không được đưa vào vận hành thực tiễn thì cũng không có giá trị gì cả. Việc điều khiển cơ cấu tổ chức quản lý để thực hiện lập kế hoạch tổ chức do đó, trở thành vấn đề hết sức cần thiết. Người thực hiện việc điều khiển tổ chức là người phải thực sự nắm được quyền lực quản lý và có tri thức, kỹ năng lãnh đạo nhất định.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g đã bước đầu thu được những thành quả hết sức quan trọng và cơ bản.
Quản lý đúng đắn sẽ giúp cho các tổ chức hạn chế được nhược điểm của mình, liên kết gắn bó mọi người, tạo ra niềm tin sức mạnh, tận dụng được mọi cơ hội, sức mạnh tổng hợp của các tổ chức bên ngoài. Hơn nữa còn giúp cho tổ chức có thể đương đầu với các tổ chức thù định, giúp cho mọi tổ chức rút ngắn các khoảng cách tụt hậu, xẻ lý các nguy cơ hiểm hoạ trong thời gian ngắn.
Quản lý là hoạt động sống còn của mọi người trong thời đại ngày nay, thể hiện qua các chức năng vốn có của nó. Chức năng quản lý là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý. Là tập hợp các nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể quản lý phải tiến hành trong quá trình quản lý. Như vậy thực chất của các chức năng quản lý là lý do tồn tại các hoạt động quản lý và đây cũng là lý do em chọn đề tài tiểu luận này. Chức năng quản lý bao gồm các chức năng cơ bản hoạch định, tổ chức, điều khiển - phối hợp và kiểm tra.
Trong bài này em sẽ đề cập đến hai vấn đề:
I. Các chức năng quản lý.
II. Hiệu quả sử dụng các chức năng đó trong điều kiện nước ta.
Phần nội dung
I - Các chức năng quản lý
1. Chức năng hoạch định (lập kế hoạch).
a. Định nghĩa.
Trong việc thiết lập một môi trường để các cá nhân đang làm việc với nhau trong một tập thể thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả, nhiệm vụ cốt yếu nhất của người quản lý là phải biết rõ mọi người có hiểu được nhiệm vụ, các mục tiêu của nhóm và các phương pháp để đạt được mục tiêu đó hay không. Để sự cố gắng của nhóm có hiệu quả, các cá nhân phải biết họ được yêu cầu hoàn thành cái gì. Đây là chức năng của việc lập kế hoạch. Chức năng lập kế hoạch là chức năng cơ bản nhất trong tất cả các chức năng quản lý bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn chương trình hành động trong tương lai. Không những thể chức năng hoạch đọnh còn là sổ số, chỗ dựa của các chức năng khác. Nhờ công tác lập kế hoạch mà các nhà quản lý của các hệ thống sẽ tổ chức điều khiển và kiểm tra nhằm đảm bảo được tất cả các mục tiêu thông qua kế hoạch đã có để đạt được mục tiêu đó.
Lập kế hoạch là quyết định trước xem phải làm cái gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai làm cái đó. Kế hoạch được ví như cây cầu bắc qua các khoảng trong để đi tới đích. Quá trình lập kế hoạch là quá trình đòi hỏi chúng ta phải xác định các đường lối một cách có ý thức và đưa ra các quyết định của chúng ta trên cơ sở mục tiêu, sự hiểu biết và những đánh giá thận trọng.
Vậy: lập kế hoạch là lựa chọn một trong những phương án hành động tương lai cho toàn bộ và cho từng bộ phận trong một cơ sở. Nó bao gồm sự lựa chọn các mục tiêu của cơ sở và của từng bộ phận, xác định các cách để đạt được mục tiêu. Như vậy các kế hoạch cho ta sự tiếp cận hợp lý tới các mục tiêu chọn trước và đòi hỏi sự đổi mới quản lý một cách mạnh mẽ.
b. Vai trò của việc lập kế hoạch.
- Giúp cho việc đối phó với mọi sự không ổn định và thay đổi trong nội bộ hệ thống của mình cũng như cuả môi trường bên ngoài. Vì việc này đòi hỏi phải thực hiện trong thời gian dài mà kết quả của nó là ở trong tương lai mà tương lại là rất ít khi xảy ra chắc chắn, tương lai càng xa thì kết quả lập kế hoạch càng kém chính xác. Mặc dù vậy thì lập kế hoạch vẫn là cần thiết vì các nhà quản lý vẫn phải tìm cách tốt nhất để đạt được các mục tiêu đề ra cho hệ thống và để biết mỗi bộ phận đã đóng góp như thế nào vào công việc phải làm.
- Đưa ra các mục tiêu cho hệ thống bởi vì toàn bộ công việc lập kế hoạch là nhằm vào các mục tiêu của hệ thống.
- Việc hoạch đọnh được xem xét toàn diện sẽ thống nhất được nhưng hoạt động tương tác giữa các bộ phận trong cả hệ thống.
- Tạo ra khả năng cho việc điều hành tác nghiệp của hệ thống. Nó thay sự hoạt động manh mún, không được phối hợp của các cá nhân, bộ phận bằng sự nỗ lực theo định hướng với những quyết định được cân nhắc kỹ lưỡng.
- Làm cho việc kiểm tra trở nên dễ dàng hơn bởi vì các nhà lãnh đạo hệ thống bởi vì các cấp trên không kiểm tra công việc của cấp dưới nếu khoong có các mục tiêu đã được xác định làm chuẩn mực để đo lường.
c. Các loại kế hoạch cơ bản.
* Kế hoạch chiến lược.
- Chiến lược: là hệ thống các quan điểm, các mục đích và mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, chính sách nhằm sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội của tổ chức để đạt được các mục tiêu đặt ra hay thời hạn ngắn nhất.
- Kế hoạch chiến lược là nghệ thuật xây dựng và thực hiện thành công các chiến lược của hệ thống.
Đây là một quá trình phức tạp mà các nhà quản lý phải thực hiện để qua đó lãnh đạo hệ thống từng bước tiến lên.
- Nội dung của công tác hoạch định chiến lược: bao gồm các mục đích, mục tiêu, các chính sách, chương trình và ngân sách.
Hoạch định chiến lược
Các mục đích
Các ngân sách
Các mục tiêu
Các kế hoạch
Các chính sách
Các chương trình
Nội dung của hoạch định chiến lược
* Mục đích:
Là lý do để hình thành hệ thống nhằm kết hợp các nỗ lực chung và các mong muốn riêng của mỗi người trong phạm vi hệ thống đó để sử dụng một cách tốt nhất các tiềm năng và cơ hội của hệ thống.
Mục đích của hệ thống là động cơ hoạt động dài hạn thể hiện bản chất của hệ thống. Từ các mục đích hình thành nên các nhiệm vụ của hệ thống.
* Mục tiêu:
Là điểm kết thúc của một hành động đã ấn định trong một khoảng thời gian không dài - Mục tiêu không chỉ là điểm cuối cùng của lập kế hoạch mà còn là điểm kết thúc của công việc hệ thống, điều khiển, kiểm tra. Như vậy mục tiêu là các hoạch định ngắn hạn, có tính chất hoạt động cụ thể, có thể đo lường trong lượng hoá được kết quả. Các bộ phận của hệ thống cũng có mục tiêu riêng nhưng điều phục vụ cho hệ thống.
* Chính sách:
Là tổng thể các biện pháp mà hệ thống có thể và phải sử dụng để tác động lên mọi con người có liên quan đến hệ thống trong việc thực hiện có hậu quả các mục đích và mục tiêu chính sách nhất định đặt ra của hệ thống.
* Chương trình:
Là tổ hợp các mục tiêu, chính sách, các bước phải tiến hành, các nguồn lực cần sử dụng, các yếu tố và các phương tiện cần có để thực hiện một ý đồ, một mục đích nhất định nào đó, nhưng thường ngắn liền với ngân sách cần thiết.
* Ngân sách:
Là một bản chương trình các kết quả mong muốn và bảo đảm nguồn lực cần có, được biểu thị bằng các con số, đó là một chương trình đã được số hoá, các ngân sách. Chính là đảm bảo vật chất cho các chương trình đã vạch ra được thực hiện có kết quả và là một trong những mục tiêu quan trọng của hệ thống ở mỗi giai đoạn phát triển của mình.
* Các kế hoạch:
Là bản tường trình chi tiết của các chương trình, nói cách khác kế ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
L Bí Quyết Sử Dụng Mật Ong Trị Thâm Quầng Mắt Hiệu Quả Sức khỏe 0
D Tích hợp có hiệu quả giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy khi sử dụng điện cho học sinh thpt trong giờ dạy học môn vật lí Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Biện pháp nâng cao hiệu quả việc trang bị lịch sử toán trong dạy học môn toán ở trường THPT Luận văn Sư phạm 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần cảng Vật Cách Quản trị Nhân lực 0
D Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Đầu Tư Phát Triển Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Bắ Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần và Xây dựng phát triển nhà DAC Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top