herotroy1015

New Member

Download miễn phí Luận văn Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Cadovimex





MỤC LỤC

Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU. 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu . 1
1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiễn . 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 3
1.2.1. Mục tiêu chung . 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 3
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3
1.3.1. Phạm vi về không gian . 3
1.3.2. Phạm vi về thời gian . 3
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . 3
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 5
2.1.1. Khái quát về tiêu thụ sản phẩm . 5
2.1.2. Khái quát về xuất khẩu, vai trò của xuất khẩu . 6
2.1.3. Khái niệm về chi phí và cơ cấu của chi phí . 7
2.1.4. Khái niệm về lợi nhuận và các bộ phận cấu thành lợi nhuận . 8
2.1.5. Phân tích tỷ suất lợi nhuận . 10
2.1.6. Một số định nghĩa về thuật ngữ đề cập trong đề tài . 10
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 11
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 11
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu . 11
CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ XUẤT
NHẬP KHẨU THỦY SẢN CADOVIMEX . 12
3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA CÔNG TY, CÁC
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG . 12
3.2. LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY . 13
3.2.1. Lĩnh vực kinh doanh . 13
3.2.2. Sản phẩm của công ty . 14
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC . 14
3.3.1. Mạng lưới tổ chức của Công ty . 14
3.3.2. Chức năng của các phòng ban . 16
3.3.3. Cơ cấu nhân sự của công ty . 19
3.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐẠT ĐƯỢC
TRONG BA NĂM VỪA QUA (2006 - 2008) . 20
3.5. THUẬN LỢI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. . 24
3.5.1. Thuận lợi của công ty . 24
3.5.2. Định hướng phát triển của công ty . 27
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ LỢI
NHUẬN CỦA CÔNG TY . 28
4.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU VÀ THỊ TRƯỜNG
XUẤT KHẨU THỦY SẢN . 28
4.1.1. Thị trường nguyên liệu . 28
4.1.2. Tổng quan về thị trường xuất khẩu . 30
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
TRONG BA NĂM QUA (2006 - 2008) . 34
4.2.1. Thị trường tiêu thụ . 34
4.2.2. Doanh số tiêu thụ theo mặt hàng ở từng thị trường . 40
4.3. PHÂN TÍCH DOANH THU - CHI PHÍ - LỢI NHUẬN . 69
4.3.1. Phân tích doanh thu . 69
4.3.2. Phân tích chi phí . 71
4.3.3. Phân tích lợi nhuận . 75
4.4. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY . 77
4.4.1. Lợi nhuận ròng trên doanh thu . 78
4.4.2. Chỉ tiêu ROA và ROE . 79
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TỪ TIÊU THỤ SẢN PHẨM . 81
5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY . 81
5.2. GIẢI PHÁP . 82
5.2.1. Giải pháp theo thị trường. 82
5.2.2. Giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp . 83
5.2.3. Giải pháp Marketing . 84
5.2.4. Các giải pháp khác. 85
CHƯƠNG 6: PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 86
6.1. KẾT LUẬN . 86
6.2. KIẾN NGHỊ . 86
6.2.1. Đối với Nhà nước . 86
6.2.2. Đối với Công ty . 88



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

qua.
Mỹ, Nhật Bản, EU là những thị trường tiêu thụ hàng đầu của Việt Nam. Bên
cạnh đó, còn có những thị trường khác như: Châu Á gồm Đài Loan, Hàn Quốc,
Trung Đông với sản lượng tiêu thụ khá ổn định.
Nhật Bản
41.80%
Hàn Quốc
2.01%Mỹ 26.65%
Hồng Kông -
Trung Quốc
2.73%
Thị Trường khác
2.48%
EU 9.91%
Australia 5.10%
Canada 2.99%
Đài Loan 4.32%
Asean 2.01%
Biểu đồ 2: Các thị trường xuất khẩu tôm của Việt Nam
(Nguồn: Hiệp hội Chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Việt Nam – VASEP)
4.1.2.1. Thị trường Mỹ
Mỹ là nước lớn thứ tư thế giới với diện tích 930.000 km2, với dân số khoảng
290 triệu người. Mỹ cũng là nước nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, người
Mỹ rất thích ăn thủy sản đặc biệt là tôm sú tươi hay luộc chín, cá da trơn fillet.
Do có nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân thuộc loại cao nhất thế giới
nên họ có nhu cầu quan tâm sức khỏe. Vì thế, sản phẩm thủy sản nhập khẩu vào
Mỹ phải được kiểm tra chất lượng chặt chẽ về vệ sinh an tòan thực phẩm.
Từ năm 1994, Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam. Từ đó thủy
sản Việt Nam được xuất khẩu sang thị trường này. Kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang Mỹ tăng trưởng rất nhanh. Sau khi hiệp định thương mại Việt Nam -
Hoa Kỳ được ký kết và có hiệu lực từ tháng 12/2001, kim ngạch thương mại giữa
hai nước phát triển nhảy vọt, và Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu thủy sản hàng
đầu Việt Nam.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm - 31 - SVTH: Lý Thanh Điền
Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ ngày một đa dạng.
Việt Nam trở thành nước xuất khẩu tôm sang Mỹ đứng thứ 4 về mặt giá trị và
đứng thứ 7 về mặt sản lượng. Tuy nhiên, tôm Việt Nam chỉ chiếm thị phần nhỏ
(5,3%) trong tổng sản lượng tôm nhập khẩu vào Mỹ so với Thái Lan (44,2%) hay
Mêhicô (10.2%)
Năm 2004, sau vụ kiện bán phá giá cá tra, basa và vụ kiện bán phá giá tôm,
thị phần xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Việt Nam bị thu hẹp và vị trí dẫn đầu
về xuất khẩu thủy sản của Việt Nam là Nhật Bản. Tuy vậy, trong tương lai tiêu
thụ thủy sản của Mỹ sẽ tăng trưởng trong khi sản lượng thủy sản trong nước của
Mỹ chỉ đáp có thể ứng 15% - 20% nhu cầu tiêu dùng nước này. Vì vậy, sản
lượng nhập khẩu của Mỹ cũng tăng không chỉ đối với riêng Việt Nam. Nhiều mặt
hàng thủy sản khác nhau sẽ được nhập khẩu vào thị trường này để đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng Mỹ. Tôm đông lạnh, tôm nguyên liệu, cá
ngừ đóng hộp, cá ngừ, cá rô phi… là những mặt hàng có nhu cầu tiêu thụ lớn.
Mặt dù các doanh nghiệp thủy sản của Việt Nam sẽ còn gặp phải nhiều khó khăn,
sóng gió ở thị trường này, nhưng Mỹ vẫn là thị trường đầy tiềm năng và nhu cầu
nhập khẩu thủy sản là rất lớn (khoảng 10 tỷ USD/năm) và giá thường cao hơn
các thị trường khác.
4.1.2.2. Thị trường Nhật Bản
Nhật là một đất nước với 4 quần đảo, diện tích tổng cộng khoảng 377.800
km2, dân số trên 225 triệu người. Người Nhật rất nhạy cảm khi mùi vị độ mặn
không phù hợp. Đối với thủy sản nhập khẩu, người Nhật thường chế biến sản
phẩm trước khi dùng.
Giai đoạn thập kỷ 1960 - 1970, Nhật Bản là thị trường gần như duy nhất ở
những nước không phải Xã Hội Chủ Nghĩa đối với thủy sản của Việt Nam với
70% - 75% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Tuy nhiên, đến
nay Việt Nam đã từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu nên thị phần xuất khẩu
thủy sản sang Nhật Bản bị thu hẹp dần. Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu giảm nhưng
Nhật Bản vẫn là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn của Việt Nam tương ứng
30,24% giá trị. Đặc biệt, Nhật Bản là chiếm đến 41,80% tổng sản lượng tôm xuất
khẩu của Việt Nam, cho thấy Nhật Bản là thị trường đem lại hiệu quả cao cho
xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm - 32 - SVTH: Lý Thanh Điền
Các sản phẩm tôm, nhuyễn thể chân đầu, cá và cá ngừ của Việt Nam đều có
doanh số tương đối lớn trên thị trường này. Trong đó, Mặt hàng tôm Nobashi của
Việt Nam. Năm 2002, Việt Nam là một trong ba nước xuất khẩu tôm sang Nhật
Bản lớn nhất, tuy nhiên giá tôm của Việt Nam chào bán trên thị trường này tương
đối thấp.
Với vị thế quan trọng như vậy, việc duy trì và từng bước mở rộng thị phần ở
thị trường này là việc làm cần thiết đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Những phát hiện vào cuối năm 2007 của các nhà chức trách Nhật Bản sau khi
nước này thực thi các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm mới, về chất lượng và
vệ sinh an toàn đối với sản phẩm mực và tôm của Việt Nam, từ đó đi đến quyết
định kiểm tra 100% các lô hàng mực và tôm nhập khẩu từ Việt Nam là một mối
nguy lớn, đe dọa cả ngành thủy sản nói chung. Đó cũng là dấu hiệu rõ ràng của
sự thiếu đồng bộ trong hệ thống bảo đảm an toàn chất lượng sản phẩm thủy sản
của Việt Nam hiện nay.
4.1.2.3. Thị trường EU
EU với dân số khoảng 492,9 triệu người. Từ năm 2006 - 2008, lượng thủy sản
xuất khẩu từ các doanh nghiệp Việt Nam tăng trưởng mạnh sang các thị trường
của EU. Nguyên nhân, là thị trường EU ít có rào cản thương mại hơn so với thị
trường như Mỹ, nhưng yêu cầu dư lượng kháng sinh trong thủy sản đang trở
thành vấn đề đối với các nhà xuất khẩu. Đặc biệt, hàng thủy sản xuất khẩu sang
EU phải được kiểm tra vệ sinh chặt chẽ và phải có giấy chứng nhận kiểm tra yêu
cầu dư lượng kháng sinh Chloramphelicol, Nitrofural.
Tuy nhiên, do chủ động thực hiện các quy định về an toàn vệ sinh đáp ứng
yêu cầu của thị trường này và EU kết nạp các thành viên mới nên thời gian qua
sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang EU ngày một phát triển. Đây là
một tín hiệu tốt lành, đánh dấu kết quả của sự phấn đấu không ngừng của ngành
thủy sản nước ta trong hoạt động xúc tiến thương mại, đa dạng hóa sản phẩm và
mở rộng thị trường, đặc biệt là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Hiện nay, EU
Chiếm 22% giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Cho dù còn nhiều e ngại đối với những rào cản về kiểm soát dư lượng kháng
sinh do thị trường EU đặt ra, nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của
Việt Nam nhận định EU là thị trường đối trọng mỗi khi có biến động ở thị trường
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Hồng Diễm - 33 - SVTH: Lý Thanh Điền
Mỹ hay Nhật Bản. Đồng thời việc xuất khẩu sản phẩm sang EU sẽ góp phần
nâng cao uy tín của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường thế giới. Trong thời
gian tới, để đứng vững và đảm bảo tăng trưởng bền vững trên thị trường EU, đòi
hỏi các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam phải không ngừng nâng cao
chất lượng và hiệu quả quản lý.
4.1.2.4.Thị trường Trung Quốc và Hồng Kông
Trung Quốc và Hồng Kông là thị trường nhập khẩu thủy sản trung bình trên
thế giới, nhưng là láng giềng gần gũi có nhiều nét tương đồng về văn hóa với
Việt Nam. Đ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top