Darron

New Member

Download miễn phí Đề tài Lạm phát 2011 - Thực trạng và giải pháp





Mục lục
Chương 1: Cơ sở lí luận về làm phát . . 4
1.1 Khái niệm lạm phát . . . . 4
1.2 Các phép đó của chỉ số lạm phát . .4
1.3 Phân loại lạm phát . . 4
1.4 Nguyên nhân của lạm phát . . . .5
Chương 2: Tình hình kinh tế và thực trạng lạm phát ở Việt Nam . . 7
2.1 Tổng quan nền kinh tế Việt Nam . . 7
2.2 Diễn biến lạm phát ở nước ta hiện nay . 9
2.3 Nguyên nhân lạm phát ở nước ta .12
2.4 Tác động của lạm phát đến mọi mặt của đời sống . .16
Chương 3: Một số biện pháp kiềm chế lạm phát của chính phủ . . 18
3.1 Để kiềm chế lạm phát do chi phí đẩy, Việt Nam đã có những biện pháp tích cực như: giảm
thuế nhập khẩu , dãn nợ, bù giá,.cho các doanh nghiệp nhập khẩu và sử dụng nguyên, nhiên
liệu nhập khẩu.18
3.2 Các biện pháp thắt chặt tiền tệ . .18
3.3 Chính phủ ban hành nghị quyết số 11/NQ-CP .18
3.4 Một số biện pháp khác . . .19
Chương 4 : Một số dự báo chung về tình hình kinh tế Việt Nam 21
4.1 Dự báo kinh tế Việt Nam cuối năm 2011 . 21
4.2 Nhận định tỉ giá USD cuối năm 2011 . .21
4.3 Dự báo xu thế tỉ giá USD cuối năm 2011 . .22
4.4 Dự báo giá vàng thế giới cuối năm 2011 . .22
Kết luận . . 25



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t và giữ
6
cho lạm phát không giảm xuống quá nhanh vì các họp đồng ltrong của công đoàn thường là dài hạn
và khó thay đổi. Ngoài ra, các cuộc khủng hoảng về nhiên liệu, nguyên vật liệu cơ bản như dầu mỏ,
sắt thép... cũng làm cho giá cả của nó tăng lên và đẩy chi phí sản xuất tăng lên, dẫn đến sức ép đòi
tăng giá bán.
1.4.3 Lạm phát do những nguyên nhân liên quan đến sự thiếu hụt mức cung
Khi nền kinh tế đạt đến mức toàn dụng, nghĩa là các yếu tố sản xuất: nhân công, nguyên vật
liệu, máy móc thiết bị... gần như đã được khai thác tối ưu. Khi đó, mức cung hàng hóa và dịch vụ trên
thị trường có khuynh hướng giảm dần. Bên cạnh đó, tình trạng tắt nghẽn của thị trường cũng làm giới
hạn mức cung hàng hóa. Đó là tình trạng mất cân đối các yếu tố sản xuất giữa các khu vực nhưng thị
trường lại không tạo ra cơ chế điều phối có hiệu quả, khiến cho khối lượng hàng hóa không đáp ứng
tốt nhu cầu tăng lên của thị trường. Hàng hóa khan hiếm làm cho giá cả tăng lên, đó là hậu quả tất
yếu. Cũng cần lưu ý rằng, ngay lúc nền kinh tế chưa đạt tới mức toàn dụng nhưng nếu cơ cấu kinh tế
tổ chức bất họp lý thì cũng không cho phép tạo ra khối lượng hàng hóa và dịch vụ đầy đủ để thỏa mãn
nhu cầu ngày càng gia tăng của thị trường. Trường họp này cũng làm nảy sinh hiện tượng lạm phát.
1.4.4 Những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác
* Nguyên nhân chủ quan: chính sách quản lý kinh tế không phù họp của nhà nước như chính
sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất... làm cho nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, kinh tế tăng
trưởng chậm ảnh hưởng đến nền tài chính quốc gia. Một khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt thì điều
tất yếu là nhà nước phải tăng chỉ số phát hành tiền. Đặc biệt đối với một số quốc gia, trong những
điều kiện nhất định, nhà nước chủ trương dùng lạm phát như một công cụ để thực thi chính sách phát
triển kinh tế.
* Nguyên nhân khách quan: thiên tai, chiến tranh, tình hình biến động của thị trường nguyên
vật liệu, nhiên liệu trên thế giới...
7
CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT
VIỆT NAM
2.1 Tổng quan nền kinh tế Việt Nam
2.1.1 Tình hình lạm phát
Chì số giá tiêu dùng tháng 8/2011 so với tháng 12/2010 tăng 15,68%. So với cùng kì thì lạm
phát đã tăng 23,02%. Đây là mức lạm phát cao nhất so với các nước trong khu vực.
2.1.2 Một số vấn đề khác
 Chính sách tiền tệ
Để phục vụ mục tiêu kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước đã cắt giảm 3% chỉ tiêu
tăng trưởng tín dụng, duy trì 20% thay vì 23% như đề xuất ban đầu với Chính phủ.
Chính sách tiền tệ bị thắt chặt quá mức, cả tăng trưởng huy động và cho vay đều giảm
rất mạnh so với năm trước. Tăng trương tín dụng chỉ tăng 7.13%
(nguồn: nhóm VFA)
 Lãi suất
Lãi suất huy động đang ở mức cao nhưng vẫn chưa thu hút được người gửi tiền do lãi
suất không bù đắp được tỷ lệ lạm phát. Lãi suất cho vay đang ở mức rất cao, vượt quá
khả năng vay vốn của doanh nghiệp.
8
(Nguồn: nhóm VFA)
 Tăng trưởng kinh tế
Mục tiêu hàng đầu của chính phủ là kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.
Chính sách thắt chặt tiền tệ và tài khóa làm tốc độ tăng trưởng GDP 7 tháng đầu năm ở
mức 5.67% thấp hơn 0.56% so với cùng kì.
(nguồn: nhóm VFA)
 Tổng vốn đầu tư xã hội – FDI – Đầu tư công
Tổng nguồn vốn đầu tư xã hội 6 tháng đạt mức tăng 5% so với cùng kì năm trước,
thấp hơn rất nhiều so với mức tăng 13% cùng kì năm 2010 và 18% năm 2009.
Vốn FDI giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm do bất ổn kinh tế vĩ mô, chỉ đạt 56.7% so
với cùng kì năm 2010
(nguồn: nhóm VFA)
 Sản xuất công nghiệp
Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 8 tăng 7.3% so với cùng kì năm 2010. Diễn biến
kinh tế khó lường làm sản xuất công nghiệp gặp nhiều khó khăn và hàng tồn kho đang
tăng lên.
9
 Xuất nhập khẩu
Xuất khẩu và nhập khẩu 8 tháng đầu năm đều tăng mạnh so với cùng kì năm 2010.
Nhập siêu tháng 8 năm 2011 ước tính đạt 800 triệu USD. Nhập siêu 8 tháng 6.2 tỷ
USD là bằng 10.2% kim ngạch xuất khẩu.
(nguồn: nhóm VFA)
 Tổng mức bán lẻ hàng hóa – Doanh thu dịch vụ tiêu dùng
Tính chung 8 tháng đầu năm nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì mức tăng chỉ ở 3.9% thấp
hơn mức tăng trung bình 15 - 20% những năm gần đây.
(nguồn: nhóm VFA)
2.2 Diễn biến tình trạng lạm phát ở nƣớc ta hiện nay.
Nền kinh tế Việt Nam hiện đang đứng trước nguy cơ lạm phát phi mã, với tỷ lệ thuộc hàng
cao nhất trong khu vực.
ốn tháng liền, chỉ số CPI ở Việt Nam đều ở mức hai chữ số. Tỷ lệ lạm phát tháng Hai lên tới
12,31%, cao nhất trong hai năm nay. So với tháng Một, chỉ số CPI vào tháng Hai tăng 2,1%, mức
tăng nhanh nhất tính theo từng tháng kể từ tháng Sáu năm 2008. Vào tháng Một, chỉ số CPI tăng
12,17% so với cùng kỳ năm trước, và đã tăng 1,74% so với tháng 12 năm 2010. Tính từ đầu năm,
biểu đồ CPI chưa hề ghi nhận con số âm nào.
Nhìn lại diễn biến CPI 6 tháng đầu năm 2011, có 2 điểm đáng lưu ý: một là CPI không giảm
hay tăng thấp ở tháng sau Tết Nguyên đán mà lên đến đỉnh của nửa đầu năm; hai là CPI giảm tốc rất
nhanh, Cùng lúc Chính phủ “bung ra” một loạt chính sách điều chỉnh giá cả điện, xăng dầu, than…
10
sau giai đoạn dài kìm nén, CPI tháng 4-2011 tăng đột biến và cao hơn cả tháng Tết nguyên đán trước
đó. Tuy nhiên, ngay lập tức các giải pháp thắt chặt tiền tệ, tài khóa đã được áp dụng để hỗ trợ kiểm
soát lạm phát.
CPI tháng 9 chỉ tăng 0.82% mức thấp nhất trong 12 tháng qua kể từ 9/2010. Điều này phát đi
tín hiệu cho thấy chính sách thắt chặt của chính phủ đã phát huy tác dụng.
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Trong các nhóm hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng, chỉ có giá bưu chính viễn thông do công nghệ
tiến bộ nhanh, có cạnh tranh mạnh giữa các doanh nghiệp nên giá có giảm (1.68%) , còn tất cả các
nhóm khác giá đều tăng. Điều đó chứng tỏ yếu tố tiền tệ vẫn còn tác động mạnh đến lạm phát, nên
mới làm cho giá của tất cả các nhóm hàng đều tăng. Tốc độ tăng dư nợ tín dụng cao chứng tỏ tiền từ
ngân hàng ra lưu thông tăng cao, tạo áp lực cho lạm phát.
Nhìn chung giá hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng cao 3,01% (trong đó lương thực tăng 1,77%;
thực phẩm tăng 3,53%; ăn uống ngoài gia đình tăng 2,67%) Nhóm hàng này tăng cao không chỉ bởi
khó khăn trong nước (thiên tai, thay đổi khí hậu, diện tích đất canh tác giảm, dịch bệnh, chi phí đầu
vào tăng) mà còn bởi giá thế giới tăng cao, kéo theo giá trong nước tăng lên. Theo tính toán của Liên
hợp quốc, Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) và Ngân hàng thế giới, bước sang năm 2011,
chỉ số giá lương thực trên thế giới tăng 28.3% so với giữa năm 2010. Do nhóm hàng này chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng của dân cư nên đã tác động lớn đến tốc độ tăng
giá chung.
Nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng (gồm tiền thuê nhà ở,điện, nước, chất đốt và vật liệu xây
dựng) giá tăng cao nhất với 3.19% càng làm cho mong muốn cải thiện về nhà ở của những người có
nh...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top