rose_2005

New Member

Download miễn phí Đề tài Liên kết FDI với các doanh nghiệp nội địa





Ở Việt Nam, cho đến nay, chưa có một cuộc điều tra toàn diện nào về ngành CNPT
được tiến hành, song để đánh giá thực trạng của ngành, chúng ta có thể dựa trên một số
kết quả khảo sát, điều tra mẫu và nghiên cứu do các cơ quan khác nhau tiến hành (Tổng
cục Thống kê, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Tổ chức Xúc tiến Thương
mại Nhật Bản - JETRO và nhất là Diễn đàn Phát triển Việt Nam – VDF).
Theo Báo cáo tháng 6/2006 của VDF, các nhà sản xuất Nhật Bản cho rằng CNPT Việt
Nam còn chậm phát triển. Tỷ lệ nội địa hoá của các nhà sản xuất Nhật Bản tại Việt Nam
mới chỉ đạt 22,6% vào năm 2003, trong khi ở Malaixia và Thái Lan tỷ lệ này là 45% hay
cao hơn. Còn theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương
(CIEM), khi thực hiện cuộc khảo sát hơn 80 doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, có tới 32
doanh nghiệp cho rằng việc cung ứng nguyên vật liệu và các hoạt động kinh tế phụ trợ
của Việt Nam rất kém. Các doanh nghiệp FDI rất muốn phối hợp với các nhà cung cấp
trong nước để giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, nhưng rất
khó có thể tìm được nhà cung cấp thích hợp. Đôi khi, họ phải tìm các nhà cung cấp tiềm
năng thông qua niên giám điện thoại hay dựa vào các mối quan hệ cá nhân của nhân
viên, nhưng tiếp cận hàng trăm đơn vị mới tìm được một nhà cung cấp đạt yêu cầu



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ong doanh nghiệp quá yếu, vì
vậy bên Việt Nam không thể quyết định được hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó
đặc biệt là hoạt động Marketing do đó dẫn tới chi phí cho những việc này quá lớn, gây
thua lỗ kéo dài ở doanh nghiệp, và do vậy bên Việt Nam phải bán cổ phần cho bên nước
ngoài, biến doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Như vậy,
chúng ta có thể thấy vai trò của bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh là rất quan
trọng, do đó đòi hỏi chúng ta phải nâng cao hơn nữa vai trò của bên Việt Nam trong
doanh nghiệp liên doanh.
Sở dĩ chúng ta phải nâng cao vai trò của bên Việt Nam ở bộ máy quản lý của doanh
nghiệp liên doanh là do rất nhiều nguyên nhân.
Nhóm 3 – Liên kết FDI với các doanh nghiệp nội địa
Đầu tư quốc tế 2011 14
Trước tiên, việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam trong bộ máy quản lý của doanh
nghiệp liên doanh là góp phần bảo vệ lợi ích của các bên tham gia doanh nghiệp, trong đó
có lợi ích của bên Việt Nam.
Bên Việt Nam trong hội đồng quản trị hay Ban giám đốc của doanh nghiệp liên
doanh cùng với bên nước ngoài tham gia điều hành doanh nghiệp, họ cũng ra quyết định
trong mọi vấn đề của doanh nghiệp liên doanh. Do đó bên Việt Nam đóng một vai trò
không nhỏ trong việc ra quyết định đó, nhờ vậy mà bên Việt Nam đã bảo vệ lợi ích của
chính mình trong doanh nghiệp liên doanh. Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp
liên doanh, không phải bất kỳ một quyết định nào cũng có lợi cho bên Việt Nam, do vậy
đòi hỏi vị thế của bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh phải có đủ uy tín, đủ độ
kiên quyết, có như vậy thì bên Việt Nam mới không bị thua thiệt trong hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, việc bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp chính là nguyên nhân nâng cao
vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh. ở đây, lợi ích của doanh nghiệp
chính là hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, yếu tố phúc lợi xã hội,…Hoạt động
của bên Việt Nam hay doanh nghiệp liên doanh phải luôn có hiệu quả, luôn luôn tạo ra
lợi nhuận như HĐQT đã đề ra,…, có như vậy thì doanh nghiệp liên doanh mới có thể tồn
tại và phát triển. Bên Việt Nam là một phần của doanh nghiệp liên doanh, việc nâng cao
vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh là rất cần thiết và chính nhờ đó mà
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh mới được trôi chảy.
Song song với việc đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp, việc nâng cao vai trò của bên
Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh cũng đã bảo đảm được lợi ích của người lao động
nói riêng và tập thể người lao động nói chung. Một trong những vai trò của bên Việt Nam
trong doanh nghiệp liên doanh là phải đảm bảo được lợi ích của người lao động. Cùng
với bên nước ngoài, bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh luôn luôn phải tham
gia vào các hoạt động về quản trị nhân lực trong doanh nghiệp, có như vậy thì mới có thể
đảm bảo được lợi ích của người lao động. Việc vai trò của bên Việt Nam được nâng cao
Nhóm 3 – Liên kết FDI với các doanh nghiệp nội địa
Đầu tư quốc tế 2011 15
hơn cũng không nằm ngoài mục đích là đảm bảo cho người lao động về tiền lương, tiền
thưởng, điều kiện lao động, an toàn lao động…Một thực tế hiện nay ở các doanh nghiệp
liên doanh Việt Nam là hiện tưọng bên nước ngoài ngược đãi lao động Việt Nam, sở dĩ
có điều này cũng là do bên Việt Nam hay doanh nghiệp liên doanh chưa có uy tín, không
được coi trọng, do vậy việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên
doanh là rất cần thiết.
Cuối cùng, một trong những nguyên nhân mà phải nâng cao vai trò của bên Việt
Nam là bên Việt Nam luôn luôn phải đảm bảo lợi ích của Nhà nước. Lợi ích của Nhà
nước ở đây được hiểu là pháp luật Việt Nam, các chính sách về doanh nghiệp liên doanh
của Việt Nam, hiệu quả kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn, và đặc biệt là đúng chủ
trương đường lối của Đảng. Bên Việt Nam cùng với Bên Nước ngoài trong doanh nghiệp
liên doanh luôn luôn phải đảm bảo mọi hoạt động của doanh nghiệp liên doanh luôn phải
đi đúng hướng, tuân thủ đúng pháp luật Việt Nam…Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng,
việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh là một trong các
biện pháp chính để đảm bảo lợi ích Nhà nước Việt Nam, chủ quyền Quốc gia, qua đó ta
thấy được sự cần thiết trong việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam hay doanh nghiệp
liên doanh.
Nói tóm lại, việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam hay doanh nghiệp liên doanh là
thực sự cần thiết, một mặt nó bảo đảm được lợi ích của doanh nghiệp, mặt khác nó đảm
bảo được lợi ích của chính bên Việt Nam, của người lao động và lợi ích Nhà nước Việt
Nam. Để có thể thấy rõ hơn về vai trò của bên Việt Nam hay doanh nghiệp liên doanh,
dưới đây chúng ta đi xem xét các nhân tố tác động tới bên Việt Nam hay doanh nghiệp
liên doanh.
Nhóm 3 – Liên kết FDI với các doanh nghiệp nội địa
Đầu tư quốc tế 2011 16
2. Thực trạng đầu tư theo cách BOT ở Việt Nam
a. Lĩnh vực đầu tư
Để đạt được mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020
thì vấn đề quan trọng hàng đầu, theo đánh giá của các chuyên gia Bộ Kế hoạch và Đầu
tư,là việc huy động nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài. Nguồn vốn này có vai trò rất quyết
định đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Nhận thấy các hình thức đầu tư BOT, BTO, BT là những hình thức thu hút vốn hữu
hiệu ở Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã liên tục ban hành các văn bản để sửa đổicác
hình thức đầu tư này cho phù hợp với tình hình thực tế ở Việt Nam. Quy chế đầu tư BOT
(xây dựng- kinh doanh- chuyển giao) được Chính phủ ban hành theo Nghị định 87/CP
ngày 23- 11- 1993 nhằm áp dụng cho các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Sauđó gần
4 năm, Nghị định 77/CP lại bổ sung thêm Quy chế đầu tư BOT dành cho các doanh
nghiệp trong nước cùng tham gia. Tiếp đó Nghị định 62 về quy chế đầu tư theo hợp đồng
BOT, BTO, BT cho đầu tư nước ngoài tại Việt Nam lại được ban hành vào ngày
15/8/1998. Ngày 27/01/1999, Nghị định 02 về sửa đổi, bổ sung, một số điều quychế đầu
tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT áp dụng cho đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng được
ban hành. Hiện tại các dự án BOT mới chỉ xuất hiện trong ba lĩnh vực: điện, nước và giao
thông vận tải. Trong đó các dự án này tỏ ra đặc biệt hiệu quả trong ngành điện. Các dự án
BOT trong ngành điện đang tiến triển một cách tốt đẹp và sẽ đưa vào khai thác
kinhdoanh trong những năm tới.
Theo số liệu của ngành điện, nhu cầu tiêu thụ điện hàng năm tăng khoảng 14%-15%
và muốn đáp ứng được mức tăng này cũng phải bỏ ra mỗi năm khoảng 1 tỉ USD tiền vốn
đầu tư. Trong khi đó khả năng tự đầu tư của ngành điện chỉ đáp ứng được từ 250-300triệu
USD từ các khoản khấu hao cơ bản, tăng giá và phụ thu, lợi nhuận sau thuế... Tổng
nguồn vốn đầu tư để có thể đáp ứng được nhu cầu về điện và năng lượng chiếm tới
12%giá...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0
D Lọc máu liên tục kết hợp chọc hút dẫn lưu dịch tiết dưới hướng dẫn của siêu âm trong điều trị viêm tụy cấp nặng Y dược 0
D Hoàn thiện chế độ kế toán các khoản đầu tư vào Công ty liên kết Luận văn Kinh tế 0
D Nhận dạng các cụm liên kết ngành và một số đề xuất chính sách tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D thúc đẩy hoạt động liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp Luận văn Sư phạm 0
D tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và sự vận dụng của đảng ta, liên hệ bản thân Y dược 0
D So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Giữa Mô Hình Nuôi Cá Tra (Pangasianodon Hypophthalmus) Có Liên Kết Và Không Nông Lâm Thủy sản 0
D Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị phản vệ tại bệnh viện trung ương thái nguyên Y dược 0
D Ebook Tiếp thị liên kết từ a đến z cuốn ebook thay đổi cuộc sống Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top