long_pham982

New Member

Download miễn phí Luận án Đổi mới quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu trong bối cảnh hội nhập





MỤC LỤC
Lời cam đoan . i
Mục lục . ii
Danh sách bảng biểu . v
Danh sách hình vẽ. vi
Danh sách viết tắt . vii
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đềtài Luận án . 1
2. Tình hình nghiên cứu đềtài . 4
3. Mục đích nghiên cứu của Luận án . 6
4. Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu . 7
5. Phương pháp nghiên cứu . 7
6. Những đóng góp của Luận án . 8
7. Kết cấu của Luận án . 8
CHƯƠNG 1: MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN CƠBẢN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
VỀQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU VÀ KINH
DOANH XĂNG DẦU . 10
1.1. Sựcần thiết của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh
xăng dầu trong nền kinh tếthịtrường . 10
1.1.1. Đặc điểm của kinh doanh hàng hóa xăng dầu trong nền kinh tếthịtrường . 10
1.1.2. Sựcần thiết của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh
xăng dầu. 11
1.2. Nội dung chủyếu của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhập khẩu và kinh
doanh xăng dầu . 15
1.2.1. Nội dung chủyếu của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế. 15
1.2.2. Nội dung chủyếu của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhập khẩu và kinh
doanh xăng dầu ởViệt Nam . 24
1.3. Các yếu tốtác động đến kinh doanh xăng, dầu và quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu ởViệt Nam . 34
1.3.1. Biến động giá cảcủa thịtrường xăng dầu thếgiới .34
1.3.2. Các yếu tốkinh tế. 39
1.3.3 Các điều kiện xã hội có tác động đến kinh doanh xăng dầu . 46
1.4. Kinh nghiệm của một sốnước vềQuản lý Nhà nước và điều hành hoạt động kinh
doanh xăng dầu . 51
1.4.1. Kinh nghiệm điều hành giá xăng dầu của Inđônêxia . 51
1.4.2. Kinh nghiệm điều hành giá xăng dầu của Malaysia . 54
1.4. 3. Kinh nghiệm điều hành giá xăng dầu của Thái Lan . 56
1.4.4. Kinh nghiệm điều hành của Trung Quốc . 57
1.4.5. Kinh nghiệm Hàn Quốc . 62
1.4.6. Kinh nghiệm Hoa Kỳ. 65
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHẬP KHẨU VÀ KINH DOANH XĂNG DẦU . 75
2.1. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu từnăm
2000 đến nay . 75
2.1.1 Khái quát sựhình thành và phát triển các doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh
xăng dầu. 75
2.1.2. Đặc điểm tình hình các điều kiện kinh doanh xăng dầu của các doanh nghiệp nhập
khẩu và kinh doanh xăng dầu . 76
2.2. Tình hình quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh xăng
dầu . . 84
2.2.1. Khái quát tình hình bộmáy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhập khẩu và
kinh doanh xăng dầu . 86
2.2.2. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu giai
đoạn trước năm 2000 . 89
2.2.3. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu giai
đoạn từnăm 2000 đến tháng 9 năm 2008. 92
2.2.4. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, giai
đoạn từsau tháng 9 năm 2008 đến nay . 101
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU VÀ KINH DOANH XĂNG
DẦU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP . 122
3.1. Hội nhập kinh tếquốc tếvà sựcấp thiết đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu . 122
3.2. Quan điểm đổi mới quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp kinh doanh và nhập
khẩu và kinh doanh xăng dầu trong điều kiện hội nhập .125
3.2.1. Quan điểm khoa học và toàn diện . 125
3.2.2. Quan điểm hệthống . 126
3.2.3. Quan điểm kết hợp hài hòa các lợi ích . 126
3.3. Phương hướng đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhập khẩu và kinh
doanh xăng dầu trong bối cảnh hội nhập . 128
3.4. Một sốgiải pháp cơbản nhằm đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhập
khẩu và kinh doanh xăng dầu trong bối cảnh hội nhập . 133
3.4.1. Hỗtrợ, khuyến khích phát triển doanh nghiệp kinh doanh và nhập khẩu xă ng
dầu . . 133
3.4.2. Kiểm tra, giám sát doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu . 135
3.4.3. Đổi mới cách can thiệp của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhập khẩu và
kinh doanh xăng dầu .137
3.4.4. Đổi mới công tác định giá; quy định vềthuếvềquỹbình ổn giá đối với các mặt
hàng xăng dầu . 140
3.4.5. Tái cấu trúc hệthống doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu. . 142
KẾT LUẬN . 145
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 146
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐCỦA TÁC GIẢCÓ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN . . 152



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nền tảng để giữ vững nguồn cung dầu thô ổn định
Hàn Quốc nhập khẩu toàn bộ dầu thô từ nước ngoài, và xăng dầu chiếm
khoảng một nửa lượng tiêu dùng năng lượng cả nước. Trong bối cảnh này,
không hề cường điệu khi nói rằng trọng tâm chính sách năng lượng Hàn Quốc
là giữ vững nguồn cung dầu thô.
Để tăng cường tính ổn định nhập khẩu dầu thô, Chính phủ có kế hoạch
thuyết phục các nhà máy lọc dầu giữ sản lượng nhập khẩu căn cứ theo hợp
đồng dài hạn chắc chắn tỷ lệ 60%, đồng thời dành ưu thế chiếm lợi thế thị
trường dầu thô giao ngay.
c) Chú trọng đến tiêu chuẩn môi trường
64
Chính phủ đã củng cố những tiêu chuẩn môi trường khác nhau không
chỉ nhằm giảm ô nhiễm không khí mà còn ngăn chặn ô nhiễm đất đai và nguồn
nước vì mục đích cuối cùng là bảo vệ môi trường. Cụ thể, tiêu chuẩn môi
trường được đặt ra để hạn chế dầu dùng cho máy móc tự động không chứa lưu
huỳnh (ít hơn 10ppm), xăng chứa 50pPhần mềm và dầu chứa 30ppm.
d) Về chính sách bình ổn thị trường xăng dầu
Với mức độ tiêu thụ xăng dầu rất lớn, nhiệm vụ quan trọng của quốc gia
là phải đảm bảo ổn định việc cung cấp xăng dầu để có thể tiếp tục đạt đước sự
tăng trưởng kinh tế ổn định trong tương lai. Cụ thể, nền kinh tế Hàn Quốc đã
trải qua những khó khăn hết sức nghiêm trọng trong cuộc khủng hoảng dầu mỏ
lần thứ nhất và lần thứ hai xảy ra năm 1973 và 1979. Để không gặp lại những
kinh nghiệm cay đắng đó, Hàn Quốc đã bắt đầu có dự trữ xăng dầu giữa thời
kỳ cuộc khủng hoảng xăng dầu lần thứ 02.
Năm 1992 Chính phủ Hàn Quốc sửa đổi một phần luật kinh doanh xăng
dầu để áp dụng quy định về dự trữ xăng dầu đối với hộ kinh doanh cá thể. Từ
năm 1993 Chính phủ Hàn Quốc thúc đẩy hạn mức dự trữ xăng dầu bắt buộc
hàng năm ở các nhà máy lọc dầu và các nhà nhập khẩu xăng dầu độc lập. Việc
bắt buộc hạn mức dự trữ cho các nhà máy lọc dầu và các nhà nhập khẩu xăng
dầu độc lập năm 2005 ở mức sản lượng cung cấp trong 40 ngày được dựa trên
sản lượng tiêu thụ xăng dầu của năm trước (hay kế hoạch bán hàng nội địa
đối với những nhà nhập khẩu mới).
Nhằm đối phó với tình hình mất ổn định của thị trường dầu mỏ và để ổn
định tình hình cung cấp nguyên liệu dầu thô, Hàn Quốc đã phát triển các dự án
khai thác dầu mỏ bên ngoài lãnh thổ song song với việc đẩy mạnh các dự án
khai thác dầu mỏ trong nước. Các dự án phát triển khai thác bên ngoài lãnh thổ
được Hàn Quốc tiến hành sau khi chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ hai cuộc
khủng hoảng dầu mỏ thế giới trong những năm 1970. Kể từ năm 1981 đã có 33
65
Công ty Hàn Quốc tham gia vào 152 dự án khai thác và phát triển các dự án
dầu mỏ tại 45 nước trên thế giới (tính cho tới cuối năm 2005). Hiện có 42 dự
án khai thác dầu mỏ ngoài lãnh thổ Hàn Quốc tại 28 quốc gia đang được tiến
hành. Nhờ các dự án phát triển tại hải ngoại, dự trữ dầu mỏ của Hàn Quốc đạt
738 triệu thùng và 129790 tấn Gas vào cuối năm 2005.
1.4.6. Kinh nghiệm Hòa Kì
Đặc điểm cơ bản của ngành dầu khí Hoa Kỳ là ngành này bao gồm một
số lượng lớn các doanh nghiệp nhưng quy mô các doanh nghiệp rất khác nhau.
Chỉ có số ít công ty dầu khí lớn hướng chiến lược hoạt động vào tìm kiếm
những mỏ dầu lớn trên thế giới với trữ lượng lớn.
Thị trường hạ nguồn dầu khí tập trung hơn thượng nguồn. Vấn đề đáng
lưu ý nhất trong những năm gần đây là số lượng những trường hợp sát nhập
giữa cả các công ty lọc dầu độc lập và các công ty đa ngành (tích hợp) do chịu
sức ép của tỷ suất lợi nhuận thấp trong thị trường hạ nguồn dầu khí và yêu cầu
cắt giảm chi phí. Kết quả của sự sát nhập là sự hợp tác khai thác tại các khu
vực giữa các công ty và giảm mức độ dư thừa nhân công.
Trong khi tổng lượng sản xuất dầu khí của Hoa Kỳ tăng trưởng khiêm
tốn trong những năm qua, nhu cầu đã tăng nhanh hơn nhiều so với sản xuất.
Trong những năm gần đây tổng lượng tiêu thụ và tăng trưởng nhu cầu tương
lai cần được đáp ứng bằng cách tăng nhập khẩu.
Sau một thời gian dài kiểm soát hạn ngạch nhập khẩu và kiểm soát giá,
thương mại sản phẩm dầu mỏ và nhập khẩu dầu thô của Hoa Kỳ chỉ còn phải
tuân thủ một số ít hạn chế từ những năm đầu của thập kỷ 80. Các chính sách
dựa trên lý do là "thị trường sẽ tìm thấy nguồn cung tốt nhất có thể với giá tốt
nhất có thể". Các hạn chế nhập khẩu vẫn còn áp dụng đối với nhập khẩu từ
Iran và Liby và có các quy định về cấm vận chống lại các nước bị coi là vi
phạm nhân quyền.
66
Từ năm 1996, xuất khẩu dầu thô đã bị cấm, ngoại trừ số lượng nhỏ trao
đổi qua biên giới với Canada.
Trong kinh doanh các mặt hàng xăng dầu ở Hoa Kỳ, các doanh nghiệp
phải chịu sự điều chỉnh của các pháp luật liên bang lẫn pháp luật các Bang.
Các Bang quy định phải có sự tách biệt về chiều dọc giữa hoạt động lọc dầu và
hoạt động bán lẻ. Quy định này đã ép các công ty dầu mỏ cho thuê các trạm
bơm xăng cho các nhà vận hành độc lập khi có nguy cơ thống lĩnh thị trường
và nhằm hạn chế các hành vi phi cạnh tranh.
Bộ Năng lượng là cơ quan có nhiệm vụ dự trữ để cân đối cung - cầu,
chuyển đổi nhiên liệu và phân chia dự trữ dầu thô theo các quy định của Cơ
quan Năng lượng Quốc tế (IEA). Chính sách của Hoa Kỳ về các trường hợp
khẩn cấp đối với dầu mỏ là phân bổ các nguồn năng lượng dựa trên thị trường
trong khi tập trung các nỗ lực vào hạn chế những tổn hại gây ra cho nền kinh
tế.
Trong trường hợp có sự mất cân đối đáng kể trong cung cấp dầu mỏ,
nguồn dự trữ xăng dầu chiến lược (SRR) phối hợp với các nước thành viên
IEA khác sẽ được bán ra với số lượng lớn. Tổng thống có thẩm quyền ra lệnh
cắt giảm dự trữ trong SRR nếu hành động này là cần thiết do "sự thiếu hụt
nghiêm trọng trong cung cấp năng lượng hay do các nghĩa vụ của Hoa Kỳ
trong chương trình năng lượng Quốc tế (IEP)”.
Để thực hiện việc cắt giảm nguồn dự trữ, Hoa Kỳ sẽ áp dụng chương trình
hạn chế nhu cầu, để giảm lượng tiêu thụ dầu mỏ trong các cơ quan Liên Bang.
Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng sẽ thực hiện một chương trình thông tin thông qua
các phương tiện thông tin đại chúng cũng như các cơ quan ngành, chính quyền
bang và địa phương để khuyến khích việc hạn chế nhu cầu tự nguyện.
67
Qua nghiên cứu kinh nghiệm của 6 nước và tham khảo thêm kinh nghiệm
của một số tổ chức dầu mỏ thế giới, có thể rút ra ba bài học sau đây cho Việt
Nam:
- Bài học thứ nhất: Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường xăng dầu là
cần thiết, nhưng chỉ nên thực hiện trong những trường hợp khẩn cấp và bằng
những biện pháp, công cụ thích hợp tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi nước.
Tại hầu hết các nước, chính phủ thường can thiệp ít nhiều vào thị trường
sản phẩm dầu khí nhằm theo đuổi một loạt các mục tiêu khác nhau. Mức độ
can thiệp của nhà nước tuỳ từng trường hợp vào...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Quản lý đào tạo giảng viên Lý luận Chính trị đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới hiện nay : Luận án TS. Luận văn Sư phạm 0
N Chuyển đổi hình thức công ty theo pháp luật Việt Nam : Luận án TS. Luật: 62 38 50 01 Luận văn Luật 0
L Đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp : Luận văn ThS. L Luận văn Luật 0
C Đổi mới Toà án trong tố tụng hình sự trước yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp. Luận văn ThS. Luậ Luận văn Luật 0
B Tiểu luận: vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự ở toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Tài liệu chưa phân loại 0
G Luận án Thay đổi sợi - Bọc tuyến vú chẩn đoán – điều trị Tài liệu chưa phân loại 0
Q Luận án Định hướng đổi mới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta tron Tài liệu chưa phân loại 0
J Luận án Phân tích tài liệu từ ở nam bộ bằng phép biến đổi wavelet Tài liệu chưa phân loại 0
G Luận án Đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng Tài liệu chưa phân loại 0
T Luận án Đổi mới và hoàn thiện các chính sách thuế nhằm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top