Chauncey

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG I 6
KHáI QUáT Về MáY PHáT ĐIệN XOAY CHIềU
I.1 Sơ lược về máy phát điện 6
I.1.1 Phân loại 6
I.1.2. Kết cấu 8
I.2 Máy phát điện xoay chiều 10
I.2.1 Khái niệm 10
I.2.2. Đồ thị vectơ và các đặc tính máy phát điện đồng bộ 11
I.2.3. Các đặc tính của máy phát đồng bộ 15
I.2.4 Chế độ thuận nghịch của máy phát điện 20
I.3 Các sơ đồ kích từ của máy phát điện đồng bộ 20
I.3.1. Khái niệm chung 20
I.3.2. Phân loại và đặc điểm của các hệ thống kích từ 21
I.3.3. Một số sơ đồ kích từ của máy phát đồng bộ tự kích 26
I.3.4. Điều kiện tự kích của máy phát điện đồng bộ 28
CHƯƠNG II 29
CáC PHƯƠNG PHáP ổn định điện áp máy phát điện
II.1. Điều chỉnh bằng điện trở than 29
II.2 Điều khiển nguồn chỉnh lưu 30
CHƯƠNG III 32
chỌN PHƯƠNG ÁN
III.1. Chỉnh lưu một nữa chu kì 32
III.2. Chỉnh lưu cầu một pha 32
III.3. Chỉnh lưu tia ba pha 33
III.4. Chỉnh lưu tia sáu pha 34
III.5. Chỉnh lưu cầu ba pha 35
III.5.1 Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển đối xứng 35
III.5.2. Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển không đối xứng 37
CHƯƠNG iv 40
THIếT Kế MạCH Động lực
IV.1. Tính chọn van động lực 41
IV.1.1. Sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển không đối xứng 42
IV.1.2. Xác định điện áp ngược trên van 42
IV.1.3. Dòng điện làm việc của van 42
IV.2. Tính toán máy biến áp 43
IV.2.1. Điện áp hỉnh lưu không tải 43
IV.2.2. Công suất tối đa của tải 44
IV.2.3. Công suất biến áp nguồn cấp 44
IV.2.4. Tính toán sơ bộ mạch từ 44
IV.2.5. Điện áp các cuộn dây 44
IV.2.6. Dòng điện các cuộn dây 45
IV.2.7. Số vòng dây mỗi cuộn 45
IV.2.8. Tiết diện dây quấn 45
IV.2.9. Các kích thước mạch từ 46
IV.2.10. Kết cấu dây quấn 47
IV.2.11. Khối lượng sắt sử dụng 49
IV.2.12. Khối lượng đồng sử dụng 49
IV.2.13. Lượng sụt áp bên trong máy biến áp 50
IV.2.14. Xác định góc mở để Ud = UKTđm = 150 ( V) 52
IV.2.15. Tổng trở ngắn mạch quy đổi về thứ cấp 52
IV.2.16. Điện áp ngắn mạch tác dụng phần trăm 52
IV.2.17. Điện áp ngắn mạch phản kháng phần trăm 52
IV.2.18. Điện áp ngắn mạch phần trăm 52
IV.2.19. Dòng điện ngắn mạch xác lập dây thứ cấp 52
IV.2.20. Dòng điện ngắn mạch tức thời cực đại của dây thứ cấp 52
IV.3. Tính chọn điện trở phụ 53
IV.4. Tính chọn các thiết bị bảo vệ cho mạch động lực 53
IV.4.1. Sơ đồ mạch động lực khi có thiết bị bảo vệ 53
IV.4.2. Bảo vệ quá nhiệt cho các van bán dẫn 54
IV.4.3. Bảo vệ quá dòng cho van 56
IV.4.4. Bảo vệ quá điện áp cho van 57
CHƯƠNG V 59
Thiết kế mạch điều khiển
V.1. Thiết kế mạch điều khiển theo nguyên tắc thẳng đứng 59
V.1.1. Nguyên lý điều khiển 59
V.1.2. Sơ đồ khối mạch điều khiển 60
V.2. Chọn các khâu đồng pha trong mạch điều khiển 60
V.2.1. Chọn khâu đồng pha 60
V.2.2. Chọn khâu so sánh 61
V.2.3. Chọn khâu khuếch đại tạo xung 62
V.2.4. Chọn khâu phản hồi 64
V.3. Hoạt động của mạch điều khiển 65
V.4. Tính toán thông số mạch điều khiển 70
V.4.1. Tính biến áp xung 70
V.4.2. Tính tầng khuếch đại cuối cùng 72
V.4.3. Chọn khuếch đại thuật toán 74
V.4.4. Tính chọn khâu so sánh 74
V.4.5. Chọn khâu đồng pha 74
V.4.6. tính điện áp điều khiển lúc làm việc định mức 76
V.4.7. Tính khâu phản hồi áp và dòng 76
V.4.8. Tạo nguồn nuôI IC, nguồn nuôi biến áp xung, biến áp đồng pha 82
V.5. Kết luận: 84

Lời nói đầu
Ngày nay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực điện năng phát triển rất mạnh, điện lưới quốc gia có ở hầu hết các vùng trong cả nước. Tuy nhiên còn có nhiều trường hợp do yêu cầu riêng biệt mà phải dùng đến máy phát điện xoay chiều (đồng bộ) công suất nhỏ và trung bình.
Phụ tải máy phát điện luôn biến đổi làm cho điện áp đầu cực luôn bị dao động. Vì vậy việc tìm hiểu, nghiên cứu, thiết kế các bộ ổn định điện áp chất lượng cao là rất quan trọng và cần thiết.
Để ổn định điện áp máy phát đồng bộ. Có rất nhiều phương pháp, nhưng sau khi linh kiện bán dẫn công suất lớn ra đời, ta có thể chế tạo ra nhiều thiết bị công suất, với kết cấu gọn nhẹ hơn nhiều so với các thiết bị khác có cùng công dụng với nó. Ta có thể dùng nó cho việc thiết kế bộ ổn định điện áp máy phát điện xoay chiều với chất lượng ổn định rất cao.
Với nhiệm vụ được giao là thiết kế bộ ổn định điện áp máy phát điện xoay chiều không máy phụ, với P = 75 (kW), U = 220/380 (V), f = 50 (Hz)
Uktđm = 150 (V), Iktđm = 25 (A).
Trong thời gian thiết kế, với sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Thái Bảo, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè, bản đồ án đã hoàn thành đúng thời gian qui định, nhưng với trình độ có hạn và thời gian ngắn nên đồ án không thể tránh khỏi những sai sót.
Cuối cùng một lần nữa em xin chân thành cản ơn thầy giáo Nguyễn Thái Bảo, quý thầy cô trong bộ môn khoa điện, cùng toàn thể bạn bè đã tạo điều kiện giúp đở để có thể hoàn thành được quyển đồ án này trong thời gian được giao.



Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
TRường đại học quy nhơn độc lập - tự do - hạnh phúc
Khoa kt & cn
Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp
Họ và tên: Châu Nguyễn Thành Thái.
Nghành: Điện Kỹ Thuật. Khoá: 27
1. Đầu đề thiết kế:
“Thiết kế mạch ổn định điện áp máy phát điện xoay chiều không máy phụ”
2. Các số liệu ban đầu:
P=75(KW) ; U=220/380(V) ; f=50(Hz) ; UKT=150(V) ; IKT=20(A).
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
- Khái quát về máy phát điện xoay chiều.
- Các phương pháp ổn định điện áp máy phát.
- Chọn phương án.
- Thiết kế mạch động lực.
- Thiết kế mạch điều khiển.
4. Các bản vẽ đồ thị:
- 4 bản vẽ A0
5. Cán bộ hướng dẫn:
Phần Họ tên cán bộ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
6. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: ……………………………………
7. Ngày hoàn thành: ………………………………………………..
Quy Nhơn, Ngày … tháng …năm 2009
Chủ nhiệm khoa Cán bộ hướng dẫn


Sinh viên thực hiện
MụC LụC
Lời nói đầu 1
CHƯƠNG I 6
KHáI QUáT Về MáY PHáT ĐIệN XOAY CHIềU
I.1 Sơ lược về máy phát điện 6
I.1.1 Phân loại 6
I.1.2. Kết cấu 8
I.2 Máy phát điện xoay chiều 10
I.2.1 Khái niệm 10
I.2.2. Đồ thị vectơ và các đặc tính máy phát điện đồng bộ 11
I.2.3. Các đặc tính của máy phát đồng bộ 15
I.2.4 Chế độ thuận nghịch của máy phát điện 20
I.3 Các sơ đồ kích từ của máy phát điện đồng bộ 20
I.3.1. Khái niệm chung 20
I.3.2. Phân loại và đặc điểm của các hệ thống kích từ 21
I.3.3. Một số sơ đồ kích từ của máy phát đồng bộ tự kích 26
I.3.4. Điều kiện tự kích của máy phát điện đồng bộ 28
CHƯƠNG II 29
CáC PHƯƠNG PHáP ổn định điện áp máy phát điện
II.1. Điều chỉnh bằng điện trở than 29
II.2 Điều khiển nguồn chỉnh lưu 30
CHƯƠNG III 32
chỌN PHƯƠNG ÁN
III.1. Chỉnh lưu một nữa chu kì 32
III.2. Chỉnh lưu cầu một pha 32
III.3. Chỉnh lưu tia ba pha 33
III.4. Chỉnh lưu tia sáu pha 34
III.5. Chỉnh lưu cầu ba pha 35
III.5.1 Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển đối xứng 35
III.5.2. Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển không đối xứng 37
CHƯƠNG iv 40
THIếT Kế MạCH Động lực
IV.1. Tính chọn van động lực 41
IV.1.1. Sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển không đối xứng 42
IV.1.2. Xác định điện áp ngược trên van 42
IV.1.3. Dòng điện làm việc của van 42
IV.2. Tính toán máy biến áp 43
IV.2.1. Điện áp hỉnh lưu không tải 43
IV.2.2. Công suất tối đa của tải 44
IV.2.3. Công suất biến áp nguồn cấp 44
IV.2.4. Tính toán sơ bộ mạch từ 44
IV.2.5. Điện áp các cuộn dây 44
IV.2.6. Dòng điện các cuộn dây 45
IV.2.7. Số vòng dây mỗi cuộn 45
IV.2.8. Tiết diện dây quấn 45
IV.2.9. Các kích thước mạch từ 46
IV.2.10. Kết cấu dây quấn 47
IV.2.11. Khối lượng sắt sử dụng 49
IV.2.12. Khối lượng đồng sử dụng 49
IV.2.13. Lượng sụt áp bên trong máy biến áp 50
IV.2.14. Xác định góc mở để Ud = UKTđm = 150 ( V) 52
IV.2.15. Tổng trở ngắn mạch quy đổi về thứ cấp 52
IV.2.16. Điện áp ngắn mạch tác dụng phần trăm 52
IV.2.17. Điện áp ngắn mạch phản kháng phần trăm 52
IV.2.18. Điện áp ngắn mạch phần trăm 52
IV.2.19. Dòng điện ngắn mạch xác lập dây thứ cấp 52
IV.2.20. Dòng điện ngắn mạch tức thời cực đại của dây thứ cấp 52
IV.3. Tính chọn điện trở phụ 53
IV.4. Tính chọn các thiết bị bảo vệ cho mạch động lực 53
IV.4.1. Sơ đồ mạch động lực khi có thiết bị bảo vệ 53
IV.4.2. Bảo vệ quá nhiệt cho các van bán dẫn 54
IV.4.3. Bảo vệ quá dòng cho van 56
IV.4.4. Bảo vệ quá điện áp cho van 57
CHƯƠNG V 59
Thiết kế mạch điều khiển
V.1. Thiết kế mạch điều khiển theo nguyên tắc thẳng đứng 59
V.1.1. Nguyên lý điều khiển 59
V.1.2. Sơ đồ khối mạch điều khiển 60
V.2. Chọn các khâu đồng pha trong mạch điều khiển 60
V.2.1. Chọn khâu đồng pha 60
V.2.2. Chọn khâu so sánh 61
V.2.3. Chọn khâu khuếch đại tạo xung 62
V.2.4. Chọn khâu phản hồi 64
V.3. Hoạt động của mạch điều khiển 65
V.4. Tính toán thông số mạch điều khiển 70
V.4.1. Tính biến áp xung 70
V.4.2. Tính tầng khuếch đại cuối cùng 72
V.4.3. Chọn khuếch đại thuật toán 74
V.4.4. Tính chọn khâu so sánh 74
V.4.5. Chọn khâu đồng pha 74
V.4.6. tính điện áp điều khiển lúc làm việc định mức 76
V.4.7. Tính khâu phản hồi áp và dòng 76
V.4.8. Tạo nguồn nuôI IC, nguồn nuôi biến áp xung, biến áp đồng pha 82
V.5. Kết luận: 84
CHƯƠNG I
KHáI QUáT Về MáY PHáT ĐIệN XOAY CHIềU
I.1 Sơ lược về máy phát điện:
Máy điện đồng bộ là thiết bị điện quan trọng được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Phạm vi sử dụng chính là làm máy phát điện, nghĩa là biến đổi cơ năng thành điện năng. Điện năng chủ yếu dùng trong nền kinh tế quốc dân và đời sống được sản xuất từ các máy phát điện quay bằng tuabin hơi, tuabin khí hay tuabin nước. Hai loại thường gặp nhất là máy phát nhiệt điện và máy phát thuỷ điện 3 pha.
Máy điện đồng bộ còn được dùng làm động cơ đặc biệt trong các thiết bị lớn, vì khác với động cơ không đồng bộ là chúng có thể phát ra công suất phản kháng.
Thông thường các máy đồng bộ được tính toán, thiết kế sao cho chúng có thể phát ra công suất phản kháng gần bằng công suất tác dụng. Trong một số trường hợp, việc đặt các máy đồng bộ ở gần các trung tâm công nghiệp lớn là chỉ để phát ra công suất phản kháng. Với mục đích chính là bù hệ số công suất cos cho lưới điện được gọi là máy bù đồng bộ.
Ngoài ra các động cơ đồng bộ công suất nhỏ (đặc biệt là các động cơ kích từ bằng nam châm vĩnh cửu) cũng được dùng rộng rãi trong các trang bị tự động và điều khiển.
I.1.1 Phân loại:
Theo kết cấu có thể chia máy điện đồng bộ thành 2 loại: Máy đồng bộ cực ẩn thích hợp với tốc độ quay cao (số cực 2P = 2), và máy điện đồng bộ cực lồi thích hợp với tốc độ quay thấp (2P 4)

Theo chức năng có thể chia máy điện đồng bộ thành các loại chủ yếu sau:
I.1.1.1. Máy phát điện đồng bộ:
- Máy phát điện đồng bộ thường được kéo bởi tuabin hơi hay tuabin nước và được gọi là máy phát tuabin hơi hay máy phát tuabin nước. Máy phát tuabin hơi có tốc độ quay cao, do đó được chế tạo theo kiểu cực ẩn và trục máy được đặt nằm ngang nhằm đảm bảo độ bền cơ cho máy. Máy phát điện tuabin nước có tốc độ quay thấp nên có kết cấu theo kiểu cực lồi, nói chung trục máy thường đặt thẳng đứng. Bởi vì để giảm được kích thướt của máy nó còn phụ thuộc vào chiều cao cột nước. Trong trường hợp máy phát có công suất nhỏ và cần di động thường dùng động cơ điezen làm động cơ sơ cấp và được gọi là máy phát điện điezen, loại này thường được chế tạo theo kiểu cực lồi.
I.1.1.2. Động cơ điện đồng bộ:
Động cơ điện đồng bộ thường được chế tạo theo kiểu cực lồi và được sử dụng để kéo các tải không đòi hỏi phải thay đổi tốc độ, với công suất chủ yếu từ 200KW trở lên.
I.1.1.3. Máy bù đồng bộ:
Máy bù đồng bộ thường được dùng để cải thiện hệ số công suất cos của lưới điện.
Ngoài các loại trên còn có các loại máy điện đặc biệt như: Máy biến đổi một phần ứng, máy đồng bộ tần số cao... và máy điện công suất nhỏ dùng trong tự động, như động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu, đồng cơ đồng bộ phản kháng, động cơ đồng bộ từ trễ, động cơ bước ...
I.1.2. Kết cấu:
Để thấy rõ đặc điểm về kết cấu của máy điện đồng bộ, ta xét 2 trường hợp máy cực ẩn và máy cực lồi như sau:
I.1.2.1. Kết cấu của máy đồng bộ cực ẩn:
Roto của máy đồng bộ cực ẩn làm bằng thép hợp kim chất lượng cao, được rèn thành khối hình trụ, sau đó gia công và phay rãnh để đặt dây quấn kích từ.
Phần không phay rãnh còn lại hình thành nên mặt cực từ. Mặt cực ngang trục lõi thép roto như hình 1.3:
V.4.3. Chọn khuếch đại thuật toán:
Mạch điều khiển có tất cả 3 kênh điều khiển với 15 khuếch đại thuật toán, chọn 4 IC loại TL 084 do hãng Texax Instruments chế tạo, mỗi IC có 4 khuếch đại thuật toán và có các thông số sau:
Điện áp nguồn nuôi IC: UN = (5 18) V, chọn UN = 12 V.
Điện thế giữa hai đầu vào: U = 30 V.
Nhiệt độ làm việc: T = (-25 85)0C.
Công suất tiêu thụ: P = 680 mW.
Tổng trở vào: Rm = 106.
Dòng điện ra: Ira = 30 pA.
Tốc độ biến thiên điện áp cho phép:
V.4.4. Tính chọn khâu so sánh:
Khuếch đại thuật toán A4 đã chọn loại TL084. Tính R8, R9:
Thường dòng điện vào của khuếch đại thuật toán khoảng 1 đến 5mA, ở đây ta dùng R8, R9 để hạn chế dòng vào khuếch đại thuật toán để IV1mA.
Ta có:
Chọn R8 = R9 = 33 , khi đó dòng điện vào A4:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Top