Download miễn phí Đề tài Những mảng tối của toàn cầu hóa và giải pháp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập





Cơn lốc TCH đang và có thể tiếp tục làm trầm trọng thêm tình trạng loại trừ xã hội (Social exclusion). Đó là hàng tỷ con người không được hưởng một chút thành quả gì của TCH ngoài sự bần cùng hoá, nghèo đói, thất nghiệp, không được giáo dục - đào tạo, không được chăm sóc sức khoẻ, thiếu thông tin, nước sạch, an sinh xã hội Vẫn theo báo cáo năm 1999 của UNDP, các thế lực của quá trình TCH đã mang lại sự giàu có vô độ cho những người biết tận dụng lợi thế của các luồng hàng hoá, dịch vụ đang tràn qua những đường biên giới quốc gia, trong khi đó đa số dân chúng bị đẩy ra ngoài lề xã hội (15). Cơ cấu xã hội của mỗi quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá có thể có những biến động phức tạp, tiêu cực và khó lường, làm cho sự phân tầng, phân hoá xã hội cũng trở thành yếu tố tiêu cực đối với bản thân sự phát triển của đất nước.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ộc tăng lên, nên sự nương tựa lẫn nhau giữa các nền kinh tế ấy tăng lên. Nhưng chính phủ các nứoc vẫn là trung tâm quyền lực và đưa ra quyết sách chính trị, kinh tế. Những sự kiện kinh tế xảy ra ở nước này không có ảnh hưởng lập tức, trực tiếp đối với nền kinh tế nước khác, nhưng những ảnh hưởng ấy sẽ xâm nhập qua các kẽ hở chính sách (a set of policy boundaries) tác động vào nền kinh tế nước khác. Sự nương tựa lẫn nhau có hai ảnh hưởng tới chủ quyền:
Thứ nhất, thách thức đối với chủ quyền trong thực tế (defacto) hay khi thực thi (operational). Nói cách khác, không phải là thách thức với chủ quyền theo khái niệm pháp lý. Nó động chạm tới cốt lõi của phái chính trong quan hệ quốc tế: chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự do.
Thứ hai, thách thức đối với chủ quyền đối nội. Theo lý luận về quan hệ quốc tế, chủ quyền gồm có chủ quyền đối nội và chủ quyền đối ngoại, bất cứ sự đe doạ nào đối với chủ quyền đối ngoại đều có ảnh hưởng tới chủ quyền đối nội và ngược lại. Nếu nhất thể hoá kinh tế thế giới tiếp tục diễn ra một cách sâu sắc thì hợp tác là con đường duy nhất bảo vệ chủ quyền đối nội. Cũng như các nước có sứ mệnh cạnh tranh theo thể chế quốc tế trong điều kiện các nền kinh tế nương tựa vào nhau trong điều kiện TCH, nhu cầu hợp tác cũng sẽ thúc đẩy các nước hành động. Hiện thực về TCH gắn bó chặt chẽ với lợi ích giữa các quốc gia không thể làm thay đổi tính chất phi pháp của việc can thiệp vào chủ quyền, vào công việc nội bộ của nước khác. Đứng trước thực tế so sánh lực lượng trên thế giới mất cân bằng nghiêm trọng, cần giữ vững nguyên tắc chủ quyền. Nhất là đối với các nước đang phát triển và những nước vừa và nhỏ, chủ quyền và độc lập tồn tại cùng với tiền đề là phát triển. Tranh chấp giữa các nước chỉ có thể giải quyết thông qua đối thoại, đàm phán trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của nhau. Đó phải là một nguyên tắc quan trọng của trật tự thế giới mới.
Nền hoà bình thế giới cũng phụ thuộc vào trật tự kinh tế quốc tế mới. Hiện nay, nền kinh tế thế giới vẫn đang dao động, chưa ổn định, hiện tượng không công bằng, không hợp lý trong quan hệ kinh tế quốc tế vẫn chưa được xoá bỏ, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ở các nước phát triển chỉ tăng không giảm, mức viện trợ và chuyển nhượng kỹ thuật cho các nước đang phát triển rất ngặt nghèo, phương án cải cách tiền tệ quốc tế chưa phản ánh đầy đủ lợi ích của các nước đang phát triển, khoảng cách Nam - Bắc vẫn tiếp tục rộng ra.
Trong xu thế TCH, về cơ bản các nước đang phát triển có đáp án thống nhất với nhau đối với vấn đề làm thế nào để đối phó với thách thức toàn cầu và xây dựng trật tự kinh tế toàn cầu công bằng, hợp lý tức là hợp tác kinh tế khu vực, dựa vào hợp tác kinh tế khu vực để ứng phó với thách thức của TCH kinh tế, dựa vào hợp tác kinh tế khu vực để thực hiện TCH một cách công bằng hợp lý, có lợi cho sự phát triển lâu dài của nền kinh tế toàn cầu.
Ngoài những mặt tích cực hiển nhiên dễ nhận thấy thì quá trình TCH, tự bản than nó luôn chứa đựng những “mảng tối” mà chúng ta không thể không nhận biết hay cố tình lảng tránh nó. Xu thế TCH có thể gây ra những tác động tiêu cực sau đây đối với các quốc gia dân tộc, nhất là các nước đang phát triển.
2.1. Trên lĩnh vực kinh tế.
2.1.1. Cạnh tranh bất bình đẳng.
TCH không đem lại cho các nước vận hội như nhau, không đem lại thách thức rủi ro ngang nhau. TCH và hội nhập quốc tế khi sự bình đẳng và bất công vốn đã tồn tại ngay ở vạch xuất phát, khi “sân chơi” không cùng mặt bằng, khi “luật chơi” do kẻ mạnh định trước, khi đấu thủ do lịch sử để lại không ngang sức ngang tài, trong điều kiện đó mà nói đến “các bên cùng thắng”, “tất cả đều thắng”, nếu không là lừa bịp thì cũng là ảo tưởng ngây thơ. Sự bất bình đẳng và bất công lớn nhất là giữa một nhóm nhỏ các nước tư bản phát triển với đông đảo các nước đang phát triển, giữa trung tâm với ngoại vi, giữa bắc và nam. Các nước phát triển, đặc biệt là các nước lớn phương tây, với Mỹ đứng đầu là lực lượng chủ đạo, động cơ thúc đẩy và là người thu lợi chủ yếu từ TCH. Các nước đang phát triển thì đứng trước sự lựa chọn đầy khó khăn, có cả thách thức lẫn cơ may, nhưng nói chung thách thức lớn hơn, nhiều nước không thể nói gì về cơ may, có nước bị cuốn hút không cưỡng được dưới bánh xe TCH, thậm chí có nước bị gạt ra rìa lịch sử. Tất nhiên, trừ khi thế và lực quá yếu, mà số này chiếm đa phần các nước trong thế giới đang phát triển, có một số ít nước không thể gọi là lớn, tương đối lớn, nhưng cũng không quá nhỏ, nhờ có những điều kiện nhất định về khách quan và chủ quan, có sách lược đủ tỉnh táo, sáng suốt và khôn ngoan, không chịu khuất phục bất cứ áp lực, bất cứ đe doạ, cám dỗ nào ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia dân tộc và sự lựa chọn con đường đi của mình.
Đông đảo các nước trên thế giới phải chịu sự ràng buộc của các quy tắc kinh tế, thương mại, tài chính, tiền tệ, đầu tư… chủ yếu do các nước phương Tây áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng và sự điều tiết vĩ mô bất hợp lý của các nước tư bản phát triển hàng đầu. Dựa vào sức mạnh kinh tế và mức đóng góp vốn khống chế ở các thiết chế tài chính, tiền tệ và thương mại quốc tế, Mỹ và các nước khác trong nhóm G7 đang đặt ra các “luật chơi” cho phần còn lại của thế giới khi tham gia IMF, WB, WTO… Tự do hoá thương mại và tự do hoá kinh tế, đáng lẽ phải là cái đích vươn tới, thì đã bị các cường quốc phương tây xác định như xuất phát điểm, như điều kiện tiên quyết đối với các quốc gia đang phát triển trong tiến trình hội nhập quốc tế. Trên thực tế, đây là hoạt động lũng đoạn của tư bản độc quyền quốc tế. Trong hoàn cảnh này, sự cạnh tranh kinh tế quốc tế và sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế thế giới trở nên bất bình đẳng và bất hợp lý cao độ.
Hệ quả của những tác động tiêu cực nêu trên đang hiện diện một cách nhức nhối trước toàn thể nhân loại. Chênh lệch giàu - cùng kiệt và khoảng cách về trình độ phát triển đạt tới con số vực thẳm và diễn ra ở mọi cấp độ. Giữa các quốc gia, trong từng quốc gia, cũng như trong từng cộng đồng xã hội. Các nước công nghiệp phát triển, tuy chỉ chiếm 20% dân số thế giới, nhưng lại chiếm 86% GDP, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu và 70% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hàng năm (12) . khoảng cách Bắc - Nam ngày càng nới rộng một cách đáng lo ngại : Thu nhập bình quân đầu người của nước cao nhất so với nước thấp nhất năm 1970 là 11 lần, năm 1980 là 335 lần và năm 1993 là 397 lần(13). Theo báo cáo của UNDP năm 1999, toàn thế giới có 85 quốc gia có mức Theo báo cáo của UNDP năm 1999, toàn thế giới có 85 quốc gia có mức sống thấp hơn cách đây 10 năm (tức là từ 1989 đến 1999). Số lượng các nước kém phát triển nhất (LDC) tăng từ 25 nước năm 1971 lên 48 nước năm 1999 và 49 nước n
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top