Taryn

New Member

Download miễn phí Đề tài Thiết kế tuyến Viba số Hà Nội - Hưng Yên





Mục tiêu kinh tế:
Với bất kỳ hệ thống kỹ thuật luật tương tác giữa chi phí đầu
tư và hiệu quả của sản xuất được thể hiện qua chất lượng của sản phẩm. Hệ thống viễn thông cũng vậy. Nếu tỷ số BER mà thấp thì chất lượng dịch vụ sẽ tăng, và như vậy thì chi phí đầu vào sẽ cao. Vậy mục đích kinh tế đầu tiên là thiết kế tuyến có chất lượng cao mà chi phí hợp lý nhất.
3. Một số quy đinh chung cho thiết kế tuyến Vi ba số:
Việc thiết kế một tuyến thông tin nói chung và vi ba số nói chung cần dựa trên một số quy định sau:
- Dự án báo cáo khả thi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Hồ sơ khảo sát, thuyết minh chính xác về nội dung xây lắp và các số liệu tiêu chuẩn kỹ thuật cần đạt được
-Các văn bản của cục hành chính của các đơn vị trong và ngoài ngành liên quan tới vị trí đặt trạm và mặt bằng để bố trí lắp đặt thiết bị.
-Các tiêu chuẩn,quy trình qui phạm xây dựng mới nhất của ngành nhà nước ban hành là cơ sở để cho các nhà tính toán thiết kế
-Việc tính toán chỉ tiêu kinh tế phải dựa trên các định mức để lập dự toán
-Toàn bộ hồ sơ,tài liệu thu nhận được trong quá trình khảo sát và đo đạc.
LƯU Ý:
+Đăng ký tấn số làm việc,khai thác (gửi văn bản tới cục quản lý tần số)
+Trên cơ sở được phếp sử dụng tấn số là cơ sở để ta mua sắm thiết bị thu,phát
+Có tần số,làm cơ sở cho việc tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật.
+Cũng để góp phần hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng của các hệ thống khác tới tuyến truyền dẫn nhắm góp phần nâng cao chất lượng.
-Phải tính tới an toàn về thiên tai,lũ lụt,sét,tính tới yếu tố an toàn cho thiết bị và người khai thác.
II.Các bước thực hiện:
 Bước 1.Khảo sát vị trí đặt trạm đầu cuối
Dựa trên các tiêu chí sau:
-Tiện cho việc cấp nguồn điện áp xoay chiều để cho thết bị hoạt động.
-Vị trí đặt trạm phải tiện cho việc khai thác ,vận hành, bảo dưỡng có hiệu quả (được bố trí ở khu vực tập trung mật độ dân cư)
-Vị trí đặt trạm phải thuận lợi cho việc,cho người quản lý,khai thác thiết bị.
-Trên cơ sở xác định được vị trí đặt trạm dựa trên các tiêu trí trên ta lấy các thông số có được ở các vị trí đó:
- Độ cao vị trí của trạm so với mặt nước biển,có liên quan tới tần số tính độ cao cao treo Anten.
-Xác định kinh độ ,vĩ độ vị trí đặt trạm,điều chỉnh góc ngẩng của Anten.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g quá trình khảo sát và đo đạc.
LƯU Ý:
+Đăng ký tấn số làm việc,khai thác (gửi văn bản tới cục quản lý tần số)
+Trên cơ sở được phếp sử dụng tấn số là cơ sở để ta mua sắm thiết bị thu,phát
+Có tần số,làm cơ sở cho việc tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật.
+Cũng để góp phần hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng của các hệ thống khác tới tuyến truyền dẫn nhắm góp phần nâng cao chất lượng.
-Phải tính tới an toàn về thiên tai,lũ lụt,sét,tính tới yếu tố an toàn cho thiết bị và người khai thác.
II.Các bước thực hiện:
Bước 1.Khảo sát vị trí đặt trạm đầu cuối
Dựa trên các tiêu chí sau:
-Tiện cho việc cấp nguồn điện áp xoay chiều để cho thết bị hoạt động.
-Vị trí đặt trạm phải tiện cho việc khai thác ,vận hành, bảo dưỡng có hiệu quả (được bố trí ở khu vực tập trung mật độ dân cư)
-Vị trí đặt trạm phải thuận lợi cho việc,cho người quản lý,khai thác thiết bị.
-Trên cơ sở xác định được vị trí đặt trạm dựa trên các tiêu trí trên ta lấy các thông số có được ở các vị trí đó:
- Độ cao vị trí của trạm so với mặt nước biển,có liên quan tới tần số tính độ cao cao treo Anten.
-Xác định kinh độ ,vĩ độ vị trí đặt trạm,điều chỉnh góc ngẩng của Anten.
Bước 2.Tính độ cao Anten
-Tính độ cao của sóng trực tiếp tầm nhìn thẳng:
-Độ lồi của quả đất Ei :
Ei =
Với : khu vực nhiệt đới nóng ẩm chọn K = 4/3
-d1,d2 là khoảng cách từ vị trí cao nhất đến 2 trạm.
- Ti địa hình thực tế
-Oi : độ cao cộng thêm cây côi, công trình.
-F khoảng hở đường truyền.
Độ cao của só trực tiếp tầm nhìn thẳng Bi được tính :
Bi = Ei + (Ti + Oi) + C.F1
F = C*F1
Với C là hệ số khoảng hở đường truyền.
-h1,h2 là độ cao vị trí đặt trạm so với mặt nước biển.
-ha1,ha2 là độ cao Anten cần tính.
Tính độ cao cột anten, phương pháp tính như sau :
+ Chọn trước độ cao cột anten 1 phía,sau đó tính độ cao cột anten phía còn lại theo độ cao phía đã chọn.
ha1 = h2 + ha2 + [ Bi – (h2 + ha2) ] (m)
ha2 = h1 + ha1 + [ Bi – (h1 + ha1) ] (m)
Khi tính độ cao thực tế của anten,có tính tới sự phát triển của tương lai.
har1 = ha1 + hdp1
har2 = ha2 + hdp2
Bước 3.Tính suy hao đường truyền
+ Tổn hao không gian tự do (A 0 ): là tổn hao lớn nhất cần xem xét. Đây là tổn hao do sóng vô tuyến lan truyền từ trạm này đến trạm kia trong môi trường không gian.
A 0 = 92,5 + 20lg(f) + 20lg(d) [dB]
với f: tần số sóng mang [GHz]
d: độ dài tuyến [km]
+ Tổn hao phi đơ: khi tính toán suy hao này thì phải căn cứ vào mức suy hao chuẩn được trước bởi nhà cung cấp thiết bị.
Ví dụ: phi đơ sử dụng loại WC 109 có mức tiêu hao chuẩn là 4,5dB/100m và cộng với 0,3dB
suy hao của vòng tròn để chuyển tiếp ống dẫn sóng thì tổn hao phi đơ máy phát (Ltxat) và máy thu (Lrxat) là:
LTxat = 1,5har1.0,045 + 0,3 [dB]
LRxat = 1,5har2.0,045 + 0,3 [dB]
+ Tổn hao rẽ nhánh: tổn hao này cũng được cho bởi nhà cung cấp thiết bị. Mức tổn hao này thường khoảng (2 – 8)dB.
+ Tổn hao hấp thụ trong khí quyển:khi tính toán mức suy hao này dựa theo các chỉ tiêu đã khuyến nghị ở các nước Châu Âu. Chẳng hạn đối với hệ thống thông tin vô tuyến 18,23 và 38GHz thì mức suy hao chuẩn Lsp0 được cho trong khuyến nghị vào khoảng 0,04dB/km – 0,19 dB/m khi đó tổn hao cho cả tuyến truyền dẫn được xác định là:
Lsp = Lsp0.d
Với d: khoảng cách của tuyến tính bằng km
→Phương trình cân bằng công suất trong tính toán đường truyền:
Pt = Pr + G – At [dB]
Pt: là công suất phát
At: tồn hao tổng = tổn hao trong không gian tự do + tổn hao phi đơ
+tổn hao rẽ nhánh + tổn hao hấp thụ khí quyển y
G: tổng các độ lợi = dộ lợi của anten A + độ lợi của anten B
Pr: công suất phát
Bước 4. Vẽ biểu đồ mức điện :hiện các nội dung sau:
+). Công suất phát.
+). Các loại suy hao.
+). Cự ly của tuyến truyền
+). Xác định biểu thị lượng dự trữ fadinh phẳng.
Bước 5.Đo thử, nghiệm thu, bàn giao.
Khi đưa hệ thông vào vận hành, khai thác,có 2 khả năng xảy ra:
+ Công suất phat/thu đảm bảo danh định theo thiết kế.
+ Khi đo không đảm bảo các chỉ tiêu yêu cầu biện pháp xử lý:
-Tăng công suất phat, thay đổi ngưỡng thu
-Thay đổi khẩu độ Anten
-Nâng độ cao treo Anten
-Sử dụng giải pháp phân tập Anten để hạn chế hiện tượng Fadinh nhiều tia
(đây là giả pháp triệt để), có 2 cách :
- phân tập không gian.
- phân tập tần số.
PHẦN II
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA SỐ THỰC TẾ
1. Thông số vị trí 2 trạm trong quá trình khảo sát thực tế:
Trạm Hà nội
Trạm Hưng Yên
Vĩ độ bắc
01’7’’N
35’N
Kinh độ đông
48’28,6’’E
4’E
Độ cao so với mặt nước biển
6 m
10m
Tuyến Hà Nội- Hưng Yên trong quá trình khảo sát ta có nhân xét sau:
Vị trí đặt trạm tại trung tâm Hà Nội và Hưng Yên:
Địa hình tuyến truyền qua phần lớn tỉnh Hải Dương,ta thấy tại tt huyện Cẩm Giàng –HD là điểm cao nhất của địa hình tuyến truyền. tt Cẩm Giàng cách Hà Nội 20 km về phía tây,cách Hải Phòng 60km về phía đông.
- Nhiệt độ trung bình hằng năm là
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 200mm/h
Vị trí tt Cẩm Giàng : 05’ vĩ độ bắc,’ kinh độ đông.
Tại đây có vị trí cao nhất trong tuyến truyền,đo được trong quá trình khảo sát là: 7 m so với mặt nước biển.
Ta có các thông số chọn và đo được trong quá trình khảo sát thực tế là:
-Độ cao vị trí đặt trạm so với mặt nước biển:
-trạm Hà Nội : h1=6m.
-trạm Hải Phòng : h2=1,2m.
-Độ cao của địa hình thực tế là: Ti = 7m.
-Độ cao cộng thêm cây cối, công trình là : Oi = 20m.
-Khoảng cách từ vị trí cao nhất của tuyến truyền ( Cẩm Giàng) đến trạm Hà Nội là : d1 = 20 Km, đến trạm Hải Phòng là : d2 = 60 Km.
-Khoảng cách độ dài của tuyến là :
D = d1 + d2 = 60 + 20 = 80 Km.
-Thông số K, chọn K=4/3.
-Hệ số khoảng hở đường truyền : C = 0,6.
-Độ gồ gề u = 10 m, hệ số địa hình : C = 0,25.
-Đảm bảo chất lượng truyền dẫn : BER =
-Độ lồi của quả đất Ei :
Ei = m.
-Chọn tần số sóng mang f = 8 Ghz.
-Bán kính của miền Fresnel thứ nhất F1 được tính là :
23,7 m.
-Khoảng hở đường truyền F :
F = C.F1 = 0,6.23,7 = 14,22 m.
-Độ cao của sóng trực tiếp tầm nhìn thẳng Bi :
Bi = Ei + (Ti + Oi) + C.F1 = 70,6 + (7+20) + 14,22 = 112 m.
Từ các thông số trên ta có sơ đồ như sau :
TT Cẩm Giàng (HD)
Bi= 112m
d1 = 20 km
F= 14,22m
ha1= 109m
h2= 1,2m
h1= 6m
Ei= 70,6 m
Ti+Oi = 20 m
d2 = 60 km
TT Hải Phòng
TT Hà Nội
ha2=
d= 80 km
Mặt cắt dọc địa hình tuyến viba số Hà Nội –Hải Phòng
2.Tính độ cao của Anten :
Ta chọn trước độ cao của cột Anten phía trạm Hà Nội.
Chọn ha1 = 109m.
Độ cao cột Anten phía trạm Hải Phòng sẽ được tính là :
ha2 = h1 + ha1 + [ Bi – (h1 + ha1) ]
ha2 = 6 + 109 +[ 112 – (6 +109) ]102 ( m).
Độ cao thực tế của Anten có tính tới sự phát triển của tương lai,ta chọn hdp1 = hdp2 = 25 m.
Vậy độ cao thực tế của Anten :
trạm Hà Nội là:
har1 = ha1 + hdp = 109 + 25 = 134( m).
trạm Hải Phòng là :
har2 = ha2 + hdp = 102 + 25 = 127( m).
3. Tính suy hao đường truyền:
a). Tổn hao trong gian tự do Ao:
Ao = 92,5 + 20log(f) + 20log(d)
= 92,5 + 20log(8) + 20log(80)
=148,62 (dB)
b). Tổn hao Fido dẫn sóng (tách từ Anten phát đến MTPSCTần)
Ta có :
LT xaT =1,5har1*0,045 + 0,3
= 1,5*134*0,045 + 0,3
= 9.4 (dB)
LR xaT = 1,5.har2*0,045 + 0,3
= 1,5.127*0,04...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top