bix_vix

New Member

Download miễn phí Đồ án Định hướng chiến lược cho thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thời kỳ sau khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới 2008-2009





MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG VÀ SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI 2007-2009 ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN TOÀN CẦU
1. Diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới 2007-2009
2. Tác động của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới giai đoạn 2007-2009 đến hoạt động đầu tư trực tiếp nƣớc ngoài trên toàn cầu
2.1. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới đến hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của các công ty, tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs)10
2.1.1. Tác động làm thiếu hụt nguồn lực tài chính của các công ty, tập đoàn xuyên quốc gia10
2.1.2. Tác động do tâm lý e ngại về tình hình kinh tế ảm đạm đến hoạt động đầu tư nước ngoài của các TNCs12
2.2. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế đến dòng vốn FDI theo từng khu vực trên thế giới13
2.2.1. Khu vực các nền kinh tế phát triển: Bắc Mỹ, khu vực EU, các quốc gia phát triển tại châu Á, khu vực Cộng đồng các quốc gia độc lập CIS, các quốc gia phát triển khác14
2.2.2. Khu vực các nền kinh tế đang phát triển (Đông, Nam và Đông Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Mỹ La tinh)15
2.2.3. Khu vực các nền kinh tế chuyển tiếp16
3. Chính sách đối phó của các quốc gia trên thế giới trƣớc cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế và tác động đến hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài16
3.1. Những xu hƣớng chính về chính sách thúc đẩy hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên thế giới18
3.1.1. Chính sách trên cấp độ quốc tế18
3.1.2. Chính sách trên cấp độ quốc gia19
3.2. Chính sách đối phó cụ thể của một số nền kinh tế trong khu vực20
3.2.1. Trung Quốc20
3.2.2. Ấn Độ2
3.2.3. Khu vực các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN24
CHƢƠNG II: BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ XU HƢỚNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN TOÀN CẦU GIAI ĐOẠN SAU KHỦNG HOẢNG VÀ SUY THOÁI KINH TẾ26
1. Nghiên cứu về bản chất đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài27
1.1. Cơ sở cho hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài27
1.1.1. Lợi ích của nhà đầu tư27
1.1.2. Lợi ích của quốc gia nhận đầu tư29
1.2. Phân loại đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài33
1.3. Những yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài36
1.3.1. Nhóm yếu tố nền tảng của môi trường đầu tư36
1.3.2. Nhóm yếu tố nguồn lực hỗ trợ hoạt động đầu tư38
1.3.3. Nhóm yếu tố chính sách hỗ trợ hoạt động đầu tư41
1.4. Nhận xét về bản chất dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam42
1.4.1. Nhóm đối tác tìm kiếm tài nguyên42
1.4.2. Nhóm đối tác tìm kiếm thị trường44
1.4.3. Nhóm đối tác tìm kiếm hiệu quả45
2. Xem xét các nhân tố thúc đẩy đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam45
2.1. Thế mạnh không còn là tài nguyên thiên nhiên45
2.2. Cơ hội khi Việt Nam có cơ cấu dân số vàng47
2.3. Những thách thức trong các ngành công nghiệp phụ trợ48
2.4. Sự cạnh tranh ngày càng lớn từ các quốc gia trong khu vực50
2.5. Trọng tâm xây dựng thế mạnh chiến lƣợc của Việt Nam trong tƣơng lai52
3. Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài giai đoạn sau khủng hoảng và suy thoái kinh tế56
3.1. Trên phạm vi toàn cầu56
3.1.1. Xu hướng dịch chuyển cơ cấu FDI theo vùng56
3.1.2. Xu hướng dịch chuyển cơ cấu FDI theo ngành57
3.1.3. Xu hướng dịch chuyển cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư58
3.2. Khu vực Đông Á – Đông Nam Á59
3.3. Việt Nam60
3.3.1. Xu hướng dịch chuyển cơ cấu FDI theo vùng60
3.3.2. Xu hướng dịch chuyển cơ cấu FDI theo ngành60
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC CHO THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 2008-200962
1. Tổng quan về Định hƣớng chiến lƣợc cho thu hút Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-200962
1.1. Sự cần thiết phải có một định hƣớng chiến lƣợc62
1.2. Mục đích của việc đề ra định hƣớng chiến lƣợc65
1.3. Cấu trúc của bản định hƣớng chiến lƣợc65
2. Nội dung Định hƣớng chiến lƣợc cho thu hút Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-200966
2.1. Mục tiêu và nhiệm vụ của hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế thế giới66
2.2. Định hƣớng thu hút Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài67
2.2.1. Định hướng theo ngành và lĩnh vực kinh tế67
2.2.2. Định hướng theo vùng kinh tế75
2.2.3. Định hướng theo đối tác đầu tư77
2.3. Hoạch định nhóm giải pháp chiến lƣợc83
2.3.1. Nhóm giải pháp đặt ra cho nhà nước83
2.3.2. Nhóm giải pháp đặt ra cho chính quyền địa phương87
2.3.3. Nhóm giải pháp đặt ra cho khu vực doanh nghiệp trong nước88



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài.
- Tỷ lệ lạm phát:
Tỷ lệ lạm phát là một trong những chỉ số đánh giá sức khỏe của một nền kinh tế, nó có
thể phản ánh sự ổn định cũng như bền vững của môi trường đầu tư. Do vậy, đây cũng
là một yếu tố quan trọng mà các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm. Trong một môi
trường đầu tư mà mức giá cả thay đổi nhanh chóng sẽ gây nhiều bất lợi cho hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiêp, trong đó có doanh nghiệp nước ngoài. Điều này ảnh
hưởng đến yếu tố chi phí, doanh thu cũng như lợi nhuận của các nhà đầu tư. Thậm chí,
lạm phát kéo dài ở mức không kiểm soát có thể dẫn tới những thay đổi về mặt thói
quen tiêu dùng, thay đổi xu hướng của thị trường gây bất lợi với các quyết định đầu
tư, đặc biệt với những dự án có số vốn đầu tư lớn.
Một nền kinh tế ổn định sẽ có xu hướng tiếp cận được những nguồn vốn đầu tư có quy
mô lớn, bền vững, lâu dài. Trái lại, các nhà đầu tư thường có chiến lược phân chia rủi
ro trước những biến động của thị trường, do đó, sự bất ổn định môi trường đầu tư do
lạm phát tăng cao sẽ kéo theo sự suy giảm về nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào nền
kinh tế đó.
- Độ mở của thị trường:
Độ mở của thị trường có thể được hiểu là tự do hóa thương mại trong khu vực và đa
phương. Thông qua độ mở của thị trường có thể đánh giá được khả năng tiếp cận với
thị trường nước tiếp nhận đầu tư hay các thị trường khu vực. Quá trình quốc tế hóa
kéo theo xu hướng tự do thương mại toàn cầu, tuy nhiên tính mở của thị trường các
quốc gia được đánh giá cao hơn khi xét đến sự hợp tác giữa nhóm các quốc gia trong
khu vực. Như đã đề cập đến trong phần những lợi thế mà các nhà đầu tư có được khi
tham gia thị trường nước ngoài, độ mở của thị trường có thể thúc đẩy hoạt động đầu tư
11
Trung tâm Nghiên cứu dự báo và thông tin quốc tế CEPII – “Exchange Rate Strategies in the Competition for
Attracting FDI” by Agnès Bénassy-Quéré, Lionel Fontagné, Amina Lahrèche-Révil.
xlv
tìm kiếm thị trường tiêu thụ, thâm nhậm thị trường thứ ba. Bên cạnh đó, với những ưu
đãi về chính sách thuế hay chính sách thương mại, nó cũng thúc đẩy hoạt động đầu tư
nước ngoài tìm kiếm hiệu quả.
b, Chế độ chính trị xã hội
Chế độ chính trị xã hội ổn định, đảm bảo môi trường đầu tư an toàn cho các đối tác
nước ngoài khi đến đầu tư. Các nhà đầu tư nước ngoài luôn quan tâm đến yếu tố này
bởi những rủi ro chính trị có thể gây thiệt hại lớn cho họ. Bên cạnh đó, nhưng yếu tố
về quan hệ chính trị giữa các quốc gia có các nhà đầu tư nước ngoài với các quốc gia
tiếp nhận đầu tư cũng là những căn cứ quan trọng để các doanh nghiệp xem xét đầu
tư. Theo điều tra của UNCTAD, yếu tố xung đột và bất ổn chính trị vẫn luôn là một
trong những nguy cơ hàng đầu gây tổn hại đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
12. Bất kỳ sự bất ổn định chính trị nào, các xung đột khu vực, nội chiến hay sự hoài
nghi, tẩy chay, thiếu thiện cảm và gây khó dễ của giới lãnh đạo và nhân dân đối với
vốn đầu tư nước ngoài, đều là những nhân tố nhạy cảm tác động tiêu cực đến tâm lý
và hành động thực tế của các chủ đầu tư nước ngoài, cũng như làm chậm lại các cải
cách chính sách cần thiết đối với việc thu hút FDI của nước chủ nhà.
1.3.2. Nhóm yếu tố nguồn lực hỗ trợ hoạt động đầu tư
a, Ngành công nghiệp phụ trợ
Công nghiệp phụ trợ chỉ toàn bộ những sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho
việc sản xuất các thành phẩm chính của các doanh nghiệp. Cụ thể là những linh kiện,
phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm… và cũng có thể bao
gồm cả những sản phẩm trung gian, những nguyên liệu sơ chế, hay dịch vụ hỗ trợ sản
xuất kinh doanh.
Các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt đồng tìm kiếm hiệu
quả hoạt động và tìm kiếm tài nguyên, đều rất chú trọng đến các ngành công nghiệp
hỗ trợ tại nước tiếp nhận đầu tư. Với sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ
tại nước tiếp nhận đầu tư, các doah nghiệp nước ngoài cũng đã thay đổi chiến lược về
12
Theo điều tra của UNCTAD trong “World Investment Prospects Survey 2008-2010” , tỷ lệ các TNCs được
điều tra cho rằng yếu tố bất ổn và xung đột chính trị nghiêm trọng và rất nghiêm trọng lần lượt là 12% và 43%.
xlvi
quản lý và sản xuất. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này tập trung tại các
công đoạn chính trong chuỗi sản xuất, chẳng hạn như nghiên cứu và phát triển, lắp ráp
và hoàn tất sản phẩm, những công đoạn đem lại giá trị tăng thêm cao. Vì vậy, công
nghiệp phụ trợ thực sự là yếu tố cần thiết để các nhà đầu tư nước ngoài tận dụng, khai
thác.
Sản phẩm công nghiệp phụ trợ thường được sản xuất với quy mô nhỏ, thực hiện bởi
các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên, vai trò của yếu tố này trong thúc đẩy hoạt
động đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng thực sự quan trọng, nhất là trong giai đoạn
tới đây, khi nhu cầu chọn lọc trong đầu tư sản xuất kinh doanh ngày càng gia tăng.
Việc đánh giá năng lực của ngành công nghiệp phụ trợ, cần xem xét trên hai yếu tố cơ
bản: quy mô công nghiệp của ngành và chất lượng sản phẩm - dịch vụ ngành. Không
có một quy chuẩn riêng biệt cho quy mô của ngành công nghiệp phụ trợ, nó tùy thuộc
vào yêu cầu của từng lĩnh vực cụ thể. Có thể chỉ ra một số nhân tố cơ bản gắn liền với
hạ tầng cơ sở của nước tiếp nhận đầu tư như đường sá, cầu cảng, năng lượng, viễn
thông hay những dịch vụ cung cấp như nhà ở, ăn uống… Một quy mô về chiều rộng
đòi hỏi cung ứng trên toàn bộ các nhân tố cần thiết, đáp ứng nhu cầu của mọi lĩnh vực
sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, vẫn cần những yếu tố chiều sâu là chất lượng mới có
thể đảm bảo được sức hấp dẫn của môi trường đầu tư, thúc đẩy hoạt động đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại các quốc gia.
b, Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố được các doanh nghiệp khai thác khi thực
hiện đầu tư tại các quốc gia khác. Vì vậy, yếu tố này luôn có những ảnh hưởng quan
trọng đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Có rất nhiều hình thức khai thác nguồn nhân lực, có thể là hoạt động đầu tư tìm kiếm
tài nguyên với chiến lược lao động giá rẻ kỹ năng thấp cho những công đoạn giản đơn
cần nhiều yếu tố lao động chân tay, hay cũng có thể là hoạt động tìm kiếm hiệu quả
sản xuất kinh doanh với cách thức thu hút lao động trình độ tay nghề cao tại các quốc
gia tiếp nhận đầu tư.
xlvii
Dựa vào những đặc điểm trên mà các quốc gia có thể phát huy được lợi thế nguồn
nhân lực của mình trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Lấy một ví dụ về Trung
Quốc như một minh chứng cho hình thức khai thác nguồn cung lao động rất dồi dào
với chi phí thấp hơn nhiều so với khu vực. Trái lại, đầu tư trực ti
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Định hướng chiến lược Marketing du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng đến năm 2020 Văn hóa, Xã hội 0
H Phân tích và một số định hướng chiến lược phát triển ở công ty sơn Tổng hợp Luận văn Kinh tế 0
F Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt nam trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 2
T Định hướng và chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Phát triển du lịch là một định hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế xã hội Luận văn Kinh tế 0
H Một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Khách sạn Luận văn Kinh tế 0
J Định hướng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần dịch vụ kỹ thuật Viễn thông Hà Nội giai đoạn 20 Luận văn Kinh tế 0
N Định hướng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội - HAMECO gia Luận văn Kinh tế 0
F Định hướng chiến lược cạnh tranh về sản phẩm của Công ty TNHH Hồng Phong. Luận văn Kinh tế 0
N Xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) đến năm 2 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top