Jantis

New Member

Download miễn phí Khóa luận Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng cách tín dụng chứng từ phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Công thương – chi nhánh Hoàn Kiếm





MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 43
CÁC TỪ VIẾT TẮT 43
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ PHỤC VỤ XNK HÀNG HÓA 3
1.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ PHỤC VỤ XNK 3
1.1.1 Vai trò của hoạt động XNK 3
1.1.2 Sự cần thiết của thanh toán quốc tế 4
1.1.3 Các cách thanh toán quốc tế chủ yếu 5
1.2. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 6
1.2.1 Định nghĩa 6
1.2.2 Các thành phần tham gia 7
1.2.3 Thư tín dụng (letter credit) 9
1.2.4 Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ phục vụ XNK 13
1.2.5 Các nguồn luật điều chỉnh cách thanh toán tín dụng chứng từ 15
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 15
1.3.1 Yếu tố khách quan 15
CHƯƠNG 2 21
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ PHỤC VỤ XNK TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIÊM 21
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHCT – HOÀN KIẾM 21
2.2 HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHCT – HOÀN KIẾM 23
2.3 Đánh giá hoạt động thanh toán TDCT tại NHCT-Hoàn Kiếm 27
2.3.1 Thành tựu đạt được 27
2.3.2 nâng cao hiệu quả công nghệ trong thanh toán tín dụng chứng từ 28
CHƯƠNG 3 30
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ PHỤC VỤ XNK TẠI NHCT HOÀN KIẾM 30
3.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ TTTDCT TẠI NHCT- HOÀN KIẾM 30
3.1.1 Tăng cường công tác marketing về thanh toán quốc tế bằng TDCT 30
3.1.2 Phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ 33
3.1.3 Tăng cường quản lí rủi ro trong Thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ 33
3.1.4 Nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ 35
3.1.5 Hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ thanh toán quốc tế 36
3.2 KIẾN NGHỊ 37
3.2.1 Kiến nghị với khách hàng trực tiếp xuất nhập khẩu 37
3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 38
3.2.3 Kiến nghị với Chính Phủ 39
KẾT LUẬN 41
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ửa đổi bổ sung cho phù hợp
Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình tới ngân hàng thông báo để qua đó xin ngân hàng mở L/C thanh toán
Ngân hàng mở L/C kiểm tra toàn bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với L/C thì sẽ trả tiền cho người xuất khẩu, nếu không thấy phù hợp sẽ từ chối thanh toán và gửi lại chứng từ cho người xuất khẩu.
Ngân hàng mở báo cho người nhập khẩu đề nghị họ thanh toán
(8) Người nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiền hay chấp nhận trả tiền, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối không trả tiền thì sẽ được ngân hàng giao chứng từ cho để đi nhận hàng.
1.2.5 Các nguồn luật điều chỉnh cách thanh toán tín dụng chứng từ
1.2.5.1 Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP600-ICC)
1.2.5.2 Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng
Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ( URR 525, 1995 – ICC Uniform Rules for bank Reimbursement) do phòng thương mại quốc tế ban hàng năm 1995. Quy tắc này quy định về cách thức áp hụng hoàn tiền theo tín dụng chứng từ, nghĩa vụ và trách nhiệm của các ngân hàng, hình thức và ghi chú về ủy quyền hoàn tiền theo tín dụng chứng từ, nghĩa vụ và trách nhiệm giữa các ngân hàng, hình thức và ghi chú về ủy quyền hoàn tiền, sửa đổi ủy quyền hoàn tiền, yêu cầu hoàn tiền và cam kết hoàn tiền.
Nội dung của URR bao gồm 17 điều khoản chia làm 4 phần
A. Điều khoản chung và định nghĩa( điều 1 – điều 3)
B. Nghĩa vụ và trách nhiệm ( điều 4 – điều 5)
C. Hình thức và thong báo ủy quyền, sửa đổi và đòi tiền ( điều 6 – điều 12)
D. Một số điều khoản khác ( điều 13 – điều 17)
1.2.5.3 Thông lệ quốc tế
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.3.1 Yếu tố khách quan
1.3.1.1 Môi trường trong nước
a. Chính sách kinh tế vĩ mô:
+ Chính sách ngoại thương: Đây là một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và những biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để quản lý và điều chỉnh các hoạt động ngoại thương của quốc gia trong một thời kì nhất định nhằm đạt được múc tiêu đề ra là điều chỉnh các hoạt động thương mại theo chiều hướng có lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của đấy nước. Chính phủ có thể lựa chọn các chính sách ngoại thương sau:
+Chính sách bảo hộ mậu dịch: Chính sách này nhằm bảo vệ thì trường trong nước trước sự xâm nhập ồ ạt của hàng ngoại nhập, thông qua tăng cườn hàng rào thuế quan và phi thuế quan khác.
+Tự do hóa mậu dịch: Là việc giảm thiểu cản trở trong hoạt động ngoại thương, tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động thương mại quốc tế cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
Chính sách ngoại thương của quốc gia nếu thiên về xu hướng bảo hộ mậu dịch sẽ kìm hãm thương mại quốc tế phát triển và gây ra tâm lý ỷ lại của các doanh nghiệp trong nước. Ngược lại, nếu thiên về xu hướng tự do hóa sẽ tạo điều kiện giao lưu buôn bán và thanh toán quốc tế ngày càng phát triển.
Tuy nhiên, các xu hướng đều có giá trị tác dụng trong từng thời kỳ phát triển của từng quốc gia. Sự kết hợp giữa hai xu hướng trên một cách khéo léo và hợp lý trong từng giai đoạn phát triển kinh tế sẽ tạo điều kiện cho hoạt động trong nước phát triển và là động lực cho hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Chính sách tỷ giá: Tỷ giá luôn là một vấn đề cần được chú trọng trong thanh toán quốc tế, vì mỗi sự biến động tỷ giá đều có ảnh hưởng to lớn đến thị trường và đặc biệt trong hoạt động thanh toán quốc tế vì nó ản hưởng trực tiếp đến các hoạt động xuất, nhập khẩu của nền kinh tế. Hiện nay, nước ta đang áo dụng chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý và chính sách này ngày càng chứng minh sự hợp lý và tính phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta. Khi các hoạt động kinh tế nước ngoài ngày càng ổn định, giảm thiểu các ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế và cũng vì thế hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng ngày càng phát triển, với rủi ro ngày càng được hạn chế dưới sự điều tiết hợp lý của chính phủ về tỷ giá thông qua các chính sách hợp lý.
+ Chính sách ngoại hối:
Chính sách quản lý ngoại hối là những quy định pháp lý về quan điểm của mỗi quốc gia trong vấn đề quản lý ngoại tệ, vàng – bạc, đá quý và tài sản khác được dùng trong các dao dịch ngoại thương.
Tùy theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể của quốc gia và tình hình kinh tế thé giới mà có thể áp dụng chính sách quản lý ngoại hối thả lỏng hay thắt chặt để ổn định thị trường trong nước. Hoạt động thanh toán quốc tế là sự vận động của các luồng ngoại tệ ra – vào quốc gia, vì thế chính sách ngoại hối có tác động không nhỏ đến hoạt động này.
b. Sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại khác:
Đặc thù của hoạt động kinh doanh trong ngân hàng là sản phẩm dịch vụ tương đối giống nhau, do đó dự cạnh tranh diễn ra giữa các ngân hàng ngày càng mãng liệt. Các ngân hàng không chỉ đơn thuần cạnh tranh về giá cả các sản phẩm dịch vụ mà còn cạnh tranh về khả năng đưa ra các sản phẩm mới chất lượng, giá cả hợp lý và nhiều tiện ích cho khách hàng; Quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, uy tín của ngân hàng trong nước và quốc tê…
Sự cạnh tranh này đặt ra yêu cầu mỗi ngân hàng phải ngày càng nâng cao hiệu quả của hoạt động của mình trên mọi phương diện và hoạt động thanh toán quốc tế cũng là một phần không thể thiếu, các hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng được chú trọng hơn, lợi ích của khác hàng được đặt lên hàng đầu và yêu cầu đơn giản nhanh chóng luôn được nâng cao, điều này đem lại những chuyển biến tích cực cho hoạt động này ngày càng phát triển.
1.3.1.2 Môi trường quốc tế
a. Quá trình toàn cầu hóa, xu thế hội nhập và công nghệ thông tin
Để có thể tồn tại và phát triển, không còn cách nào khác là phải hội nhập, hòa mình vào xu thế chung, thời đại của toàn cầu hóa. Sự phát triển như vũ bão trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã làm thay đổi căn bản các hoạt động của ngân hàng, từ thủ công sang hiện đại, hình thành mạng thanh toán điện tử toàn cầu liên ngân hàng ( SWIFT) làm cho quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng và an toàn.
Vì vậy, các ngân hàng ngày này đã tập trung chú trọng vào đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm – dịch vụ tiện ích cho khách hàng để tồn tại, cạnh tranh và phát triển bền vững.
b.Các quy chuẩn và thông lệ quốc tế
Không chỉ luật pháp các quốc gia tham gia hoạt động thanh toán quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đén hoạt động này mà đặc biệt hơn các quy tình thanh toán và thông lệ quốc tế cũng có tác động rất lớn đến hoạt động này. Đến nay, đã có rất nhiều văn bản hướng dẫn việc thực thi các quy trình và thông lệ này cho phù hợp với các tiêu chuẩn thanh toán từng quốc gia tham gia hoạt động thanh toán quốc tế, nhưng vẫn cần liên tục thay đổi,bổ sung cho ngày càng phù hợp hơn với xu thế vận động của nền kinh tế thế giới và ngày càng hoàn thiện hơn hoạt động t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho dịch vụ vinaphone trả trước tại viễn thông hậu giang Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top