Parnell

New Member

Download miễn phí Đồ án Xây dựng hệ thống điều khiển nhiệt độ bộ điều khiển với TCU-12004





CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN TCU
1.1. Giới thiệu chung về TCU
1.2. Lắp đặt và kết nối
1.2.1. Môi trường lắp đặt
1.2.2. Cấu tạo
1.2.3. Các module đầu ra
1.2.4. Chọn nguồn nuôi và cảm biến
1.3. Mặt trước TCU và các mút bấm chức năng
1.4. Quan sát sự hoạt động
1.4.1. Công suất bộ điều khiển tăng
1.4.2. Công suất bộ điều khiển giảm
1.4.3. Khởi động hệ thống
1.4.3. Chế độ hoạt động tự động điều khiển bằng tay
1.4.5. Hoạt động với điểm đặt xa hay điểm đặt cục bộ
1.5. Các chế độ làm việc
1.5.1. Vào tham số cho bộ điều khiển
1.5.2. Chế độ hiển thị bình thường
1.5.3. Chế độ không bảo vệ tham số
1.5.4. Chế độ bảo vệ tham số
1.5.5. Chế độ ẩn
1.5.6. Sự ngăn cản xâm nhập vào chương trình
1.6. Các module định dạng tham số
1.6.1. Module vào (1-In)
1.6.3. Module khoá tham số (3-LC)
1.6.4. Module cảnh báo (4-AL)
1.6.5. Module đầu ra làm mát (5-02)
1.6.6. Module truyền thông nối tiếp (6-SC)
1.6.7. Module đầu ra (2-OP)
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN CỦA TCU
2.1. Điều khiển PID
2.2. Điều khiển kế toán/OFF
2.3. Chế độ tự chỉnh định tham số
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN VỚI TCU - 12004
3.1. Mô hình hệ thống điều khiển
3.1.1. Đặc điểm đối tượng điều khiển (lò điện trở) và phương pháp điều khiển nhiệt độ lò
3.1.2. Nghiên cứu và thiết kế phần cứng
CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC CỦA ĐỐI TƯỢNG
4.1 Tổng quan về đối tượng điều chỉnh công nghiệp
4.1.1. Khái niệm chung về đối tượng điều chỉnh công nghiệp
4.1.2. Đặc tính và mô hình các đối tượng công nghiệp
4.2. Tiến hành xác định đặc tính của đối tượng
CHƯƠNG 5: TỔNG HỢP HỆ THỐNG
5.1. Chất lượng điều chỉnh
5.1.1. Khái niện về chất lượng điều chỉnh
5.1.2. Đánh giá chất lượng điều chỉnh khi có xung bậc thang
5.1.3. Tiêu chuẩn chất lượng dạng tích phân
5.1.4. Đánh giá chất lượng điều chỉnh khi có tác động sóng điều hoà khi tín hiệu tác động vào hệ thống là các dao động điều hoà, chất lượng của hệ thống điều chỉnh, có thể đánh giá dựa trên đặc tính tần số - biên độ - pha, đặc tính tần số - biên độ, đặc tính tần số pha và đặc tính tần số logarit.
5.2. Cơ sở lý thuyết về tổng hợp hệ thống
5.2.1. Khái niệm về bài toán tổng hợp hệ thống.
5.2.2. Một số phương pháp tổng hợp bộ điều khiển PID
6. Phương pháp thực nghiệm (phương pháp Ziegler - Nichols 2)
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

độ
SP+AL
SP
SPAL
Out put: ON
LED: ON
Out put: OFF
LED: OFF
Out put: OFF
LED: OFF
Out put: ON
LED: ON
Out put: OFF
LED: OFF
Out put: ON
LED: ON
*Hoạt động thông báo 6
Reset thông báo (rSt1, rSt2)
Hoạt động reset có thể được thực hiện tự động hay thực hiện trực tiếp
bởi người vận hành. Sự hoạt động được mô tả dưới đây
BẢNG THAM CHIẾU CÁC THAM SỐ TRONG MODULE 4
Hiển thị
Tham số
Phạm vi hoạt động và các thành phần
Mô tả - Ghi chú
Act1
Chế độ thông báo 01
A-HI: Hoạt động cảnh báo1
A-LO: Hoạt động thông báo 2
d-HI : Hoạt động thông báo 3
d-LO: Hoạt động thông báo 4
b-IN: Hoạt động thông báo 5
b-ot : Hoạt động thông báo 6
A2-HI: Hoạt động cảnh báo1
A2-LO:Hoạt động cảnh báo2
d-HI : Hoạt động thông báo 3
d-LO: Hoạt động thông báo 4
b-IN: Hoạt động thông báo 5
b-ot : Hoạt động thông báo 6
Cho đầu vào Anlog thứ hai. (Dùng cho điều khiển tầng)
rSt1
Reset cảnh báo
Auto: - Tự động
LAtc: - Bằng tay
(Auto)
AL-1
Giá trị cảnh báo1
-999 đến 9999
(0)
AL-2
Giá trị cảnh báo2
-999 đến 9999
(0)
AHYS
Độ trễ của sự cảnh báo
1 đến 250
(1)
1.6.5. Module đầu ra làm mát (5-02)
Đầu ra điều khiển chính thứ 2 (OP2) có thể sử dụng cho hoạt động làm mát trong hệ thống có cả sự đốt nóng và làm mát.
+ Chu kỳ làm việc của đầu ra làm mát (CYC2)
Chọn giá trị từ 0 đến 250s nếu chọn 0 thì đầu ra này tắt.
+ Hệ số tương quan giữa sự đốt nóng và làm mát
Ví dụ: Sự đốt nóng làm việc với công suất 10KW, còn sự làm mát là 5KW thì hệ số GAN2 là 2. Tham số GAN2 có giá trị từ 0 đến 10.0
* Dải chết (hay sự chồng) của quan hệ đốt nóng/ làm mát. Tham số này tạo ra vùng mà cả sự đốt nóng/ làm mát cùng hoạt động hay cùng chết (không có hoạt động nào)
Tham số db-2: -999 đến 9999
công suất
đầu ra %
OP1
+100%
OP2
+100%
nhiệt độ
Đốt nóng Làm mát
SETPOINT
Hoạt động đốt nóng/ làm mát với db = 0
công suất
đầu ra
(%)
db 0
đốt nóng
SETPOINT
Làm mát
2
1
5
nhiệt độ
Hoạt động đốt nóng/ làm mát với (db<0)
đốt nóng
SETPOINT
làm mát
công suất
đầu ra
(%)
OP1
+100%
2
1
5
đốt nóng
SETPOINT
làm mát
công suất
đầu ra
(%)
OP1
+100%
2
1
5
Hoạt động đốt nóng/ làm mát với db<0
Bảng tham chiếu các tham số
Hiển thị
Tham số
Phạm vi hoạt động và các thành phần
Mô tả - Ghi chú
CYC2
Chu kỳ làm mát
đến 250 s
(0)
O0 thì OP2 off
GAN2
Hệ số quan hệ giữa đốt nóng và làm mát
đến 10.0
(1.0)
db-2
Dải chết hay sự chồng giữa đốt nóng/ làm mát
-999 đến 9999
(0)
Db-2 dương thì có dải chết.
Db-2 âm thì có sự chồng
1.6.6- Module truyền thông nối tiếp (6-SC)
Module truyền thông này chứa những tham số nhằm phục vụ cho việc giao tiếp với các thiết bị kết hợp khác như: Máy in, bộ điều khiển khả trình hay máy tính chủ… thông qu chuẩn truyền thông RS – 485.
Khi giao tiếp với TCU thì định dạng dữ liệu của đối tác và TCU phải đồng nhất.
Tham số về tốc độ baud (BAUD)
Tốc độ baud nằm trong những giá trị sau:
300, 600, 1200, 2400, 4800 hay 9600
Khi chọn tốc độ baud cho sự giao tiếp thì tốc độ này phải phù hợp vớitất cả các đối tác khác trong hệ thống.
Parity Bit (Parb)
Mặc dù sử dụng kỹ thuật tín hiệu số nhưng do tác động của nhiều môi trường truyền dẫn mà thông tin ít nhiều bị sai lệch. Nhằm phát triển ra lỗi để khắc phục kịp thời thì phương pháp bảo toàn dữ liệu parity bit được lưạ chọn:
Partybit có thể được chọn là:
Parity chẵn, Parity lẻ hay không sử dụng
Tham số địa chỉ (Addr)
Khi có nhiều thiết bị kết nối với nhau trên cùng một giao diện truyền thông RS 485 thì mỗi thiết bị phải có một địa chỉ riêng biệt (có giá trị từ 0 đến 99). Nếu chọn địa chỉ 0 thì không cần chỉ rõ địa chỉ trao đổi thông tin với thiết bị chứa địa chỉ đó.
Tham số về tốc độ in (PrAt)
TCU có thể được lập trình để tự động vận chuyển yêu cầu in tới máy in với một tốc độ định trước. Tất nhiên tốc độ này lớn nhất là bằng tốc độ của máy in. Nếu chọn giá trị 0 thì huỷ bỏ yêu cầu in
PrAt - 0 đến 9999s
Lựa chọn in (POPT)
Nếu chọn YES khi tới tham số này thì sẽ truy cập vào một danh sách những tham số cho yêu cầu in. Dùng nút ấn PAR để quét hết tham số trong danh sách, dùng nút UP và DOWN để chọn “YES” hay “NO”
INP - in giá trị nhiệt độ vào
SET - in nhiệt độ đặt
Opr - in % công suất
Pbd - in giá trị khuếch đại
Int - in hằng số thời gian tích phân
Der - in hằng số thời gian vi phân
AL1 - in giá trị thông báo 1
AL2 - in giá trị thông báo 2
DEV - in giá trị chên lệch nhiệt độ
Crg - in hệ số quan hệ giữa đốt nóng/ làm mát
Cdb - in giải chết làm mát
IN2 - in giá trị đầu vào Analog thứ 2
Pb2 - in hệ số khuếch đại (của bộ PID2)
IT2 - in hằng số thời gian tích phân (của bộ PID2)
DT2 - in hằng số thời gian vi phân (của bộ PID2)
SP2 - in giá trị điểm đặt trực tiếp của chế độ điều khiển tầng
SPrP
1.6.7- Module đầu ra (2-OP)
Module này chứa những tham số tác động đến tín hiệu của TCU như: đầu ra điều khiển chính, đặc tính đầu ra trong chế độ tự chỉnh định, tìm lỗi cảm biến … Các tham số sẽ được giới thiệu dưới đây:
Chu kỳ làm việc của đầu ra điều khiển chính (CYct)
Sự lựa chọn chu kỳ này tuỳ từng trường hợp vào hằng số thời gian quá trình và module đầu ra sử dụng.
CyCT - 0 đến 250 (s)
Thông thường chu kỳ này được chọn bằng 1/10 chu kỳ của hệ thống (9/10 còn lại TCU sẽ chờ hay tiến gành một số hoạt động cần thiết cho vòng điều khiển sau). Chu kỳ của hệ thống được tính từ lúc nhận tín hiệu vào (sau đó được xử lý, truyền đi…) đưa tín hiệu điều khiển tới đối tượng đến khi đối tượng thực sự bị tác động dưới tín hiệu điều khiển. Nếu chọn chu kỳ Cyct này quá nhỏ, thì lãng phí khá nhiều thời gian chờ. Nếu chọn quá lớn thì tín hiệu điều khiển có thể bị suy giảm. Nếu sử dụng module Triac, Logic / SSR để điều khiển thì có thể chọn thời gian này ít hơn 1/10.
Nếu đặt Cyct = 0 thì OP sẽ tắt. Do đó nếu sử dụng đầu ra tương tự để sử điều khiển thì đặt tham số này ở (0). Tham số này cũng bị bỏ qua khi cài đặt hoạt động điều khiển vị trí van.
Hoạt động của đầu ra điều khiển (OPAC)
Nếu dùng TCU cho hoạt động đốt nóng/ làm mát thì bình thường OP1 sẽ sử dụng để đốt nóng, và hoạt động ở hành trình ngược, còn OP sử dụng làm mát ở hành trình thuận. Khi đó OPAC sẽ có giá trị là rEv. Nếu drct được đặt cho OPAC thì OP1 sẽ hoạt động ở hành trình thuận còn OP2 hoạt động ở hành trình ngược.
Giới hạn công suất đầu ra (OPLO và OPHI)
Cho hoạt động điều khiển bình thường:
OPLO và OPHI : từ 0 đến 100% (tuỳ chọn) riêng đối với ứng dụng đốt nóng/ làm mát cần đặt
OPLO và OPHI = -100% đến 100%
Với hoạt động điều khiển bằng tay thì sự giới hạn này không có tác dụng.
Loại bỏ đầu ra khi tìm thấy lỗi của cảm biến (OPFL)
Nếu lỗi của cảm biến được tìm thấy, thì đầu ra điều khiển có thể bị tắt tuỳ từng trường hợp vào giá trị đặt trong OPFL.
OPFL có thể đặt giá trị trong khoảng (từ 0% đến 100%).
Trong đó: OPFL = 0% thì OP sẽ OFF hoàn toàn
OPFL = 100% thì OP1 ON hoàn toàn
Khi cài đặt ứng dụng làm mát cần đặt OPFL trong khoảng từ –100%...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D xây dựng hệ chuyên gia tư vấn chọn trang phục mặc Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo chất liệu Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng phân hệ dịch vụ gọi xe và điều xe taxi tự động có hỗ trợ bản đồ số trên smartphone Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường Đại học Hải Phòng Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng của nhà máy sữa Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích thiết kế hệ thống quản lý vật liệu xây dựng Công nghệ thông tin 0
D Về phát huy dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở xây dựng nông thôn mới Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top