trangsophia85

New Member

Download miễn phí Đề tài Thiết kế mô hình mô phỏng hệ thống khoan - Doa tự động, đếm sản phẩm điều khiển bằng PLC S7- 300





Chương I: Giới thiệu tổng quan về điều khiển điện khí nén, các phần tử điều khiển và chấp hành trong hệ thống điều khiển điện_khí nén 3
1.1.Hệ thống điều khiển Điện Khí nén. 3
1.2. Các phần tử tạo tín hiệu. 4
1.2.1. Công tắc 4
1.2.2. Nút ấn. 5
1.2.3. Rơle 5
1.2.4. Công tắc hành trình điện cơ. 8
1.2.5. Công tắc hành trình nam châm. 9
1.2.6. Cảm biến từ. 9
1.2.7. Cảm biến điện dung. 10
1.2.8. Cảm biến quang 11
1.3. Các phần tử điều khiển: 13
1.3.1. Van đảo chiều 13
1.3.2. Van chắn. 18
1.3.3 Van tỷ lệ. 20
1.3.4 Van tiết lưu 21
1.4. Cơ cấu chấp hành. 21
1.4.1. Xylanh 21
1.4.2. Các loại động cơ khí nén. 23
Chương II: Phân tích lựa chọn động cơ truyền động cho máy khoan - doa. 28
2.1 Động cơ xoay chiều: 28
2.2 Động cơ một chiều. 29
Chương III: Phân tích lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ động cơ doa. 32
3.1 Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng 32
3.2 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông 33
3.3 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở mạch phần ứng 34
3.4 Kết luận. 35
Chương IV: Thiết kế mạch lực và mạch điều khiển cho hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ máy doa 36
4.1 Thiết kế mạch lực và mạch điều khiển cho hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ máy doa 36
4.1.1 Cơ sở điều khiển tốc độ động cơ 36
4.1.2 Sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển 37
4.2 Sơ đồ và nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ 38
4.3 Mạch điều khiển động cơ dùng IC L298N 40
4.3.1 Các đặc trưng: 40
4.3.2. Chỉ dẫn sử dụng 45
4.3.3 ứng dụng vi mạch L298N trong đề tài. 48
Chương V: Nguyên lý làm việc của hệ thống 49
5.1 Mô hình toàn cảnh hệ thống. 49
5.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống. 50
Chương VI: Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén cho hệ thống 51
6.1 Sơ đồ hành trình bước. 51
6.2 Thiết kế mạch điện-khí nén. 51
Chương VII: Thiết kế và chế tạo mô hình 52
7.1 Bảng điều khiển: 52
7.2 Mô hình khoan doa 54
Chương VIII: Viết chương trình kết nối phần cứng điều khiển cho toàn hệ thống 57
8.1 Giới thiệu tổng quan và cách sử dụng của khối FB43 trong PLC. 57
8.2 Lưu đồ thuật toán. 60
8.3 Thiết lập cấu hình phần cứng 61
8.4 Bảng symbol 62
8.5 Chương trình điều khiển 62
8.6 Sơ đồ kết nối PLC: 70
8.7 Sơ đồ nguyên lý mạch cách ly và mạch đếm sản phẩm 70
7.8.1 Mạch cách ly 70
7.8.2 mạch mạch đếm sản phẩm 72
Chương IX: Kết luận và kiến nghị 75
9.1 Kết luận 75
9.2 Khuyến nghị 75
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................
Hưng Yên, ngày 20 tháng 08 năm 2007
Giáo viên phản biện
mục lục
Chương I: Giới thiệu tổng quan về điều khiển điện khí nén, các phần tử điều khiển và chấp hành trong hệ thống điều khiển điện_khí nén 3
1.1.Hệ thống điều khiển Điện Khí nén. 3
1.2. Các phần tử tạo tín hiệu. 4
1.2.1. Công tắc 4
1.2.2. Nút ấn. 5
1.2.3. Rơle 5
1.2.4. Công tắc hành trình điện cơ. 8
1.2.5. Công tắc hành trình nam châm. 9
1.2.6. Cảm biến từ. 9
1.2.7. Cảm biến điện dung. 10
1.2.8. Cảm biến quang 11
1.3. Các phần tử điều khiển: 13
1.3.1. Van đảo chiều 13
1.3.2. Van chắn. 18
1.3.3 Van tỷ lệ. 20
1.3.4 Van tiết lưu 21
1.4. Cơ cấu chấp hành. 21
1.4.1. Xylanh 21
1.4.2. Các loại động cơ khí nén. 23
Chương II: Phân tích lựa chọn động cơ truyền động cho máy khoan - doa. 28
2.1 Động cơ xoay chiều: 28
2.2 Động cơ một chiều. 29
Chương III: Phân tích lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ động cơ doa. 32
3.1 Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng 32
3.2 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông 33
3.3 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở mạch phần ứng 34
3.4 Kết luận. 35
Chương IV: Thiết kế mạch lực và mạch điều khiển cho hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ máy doa 36
4.1 Thiết kế mạch lực và mạch điều khiển cho hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ máy doa 36
4.1.1 Cơ sở điều khiển tốc độ động cơ 36
4.1.2 Sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển 37
4.2 Sơ đồ và nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ 38
4.3 Mạch điều khiển động cơ dùng IC L298N 40
4.3.1 Các đặc trưng: 40
4.3.2. Chỉ dẫn sử dụng 45
4.3.3 ứng dụng vi mạch L298N trong đề tài. 48
Chương V: Nguyên lý làm việc của hệ thống 49
5.1 Mô hình toàn cảnh hệ thống. 49
5.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống. 50
Chương VI: Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén cho hệ thống 51
6.1 Sơ đồ hành trình bước. 51
6.2 Thiết kế mạch điện-khí nén. 51
Chương VII: Thiết kế và chế tạo mô hình 52
7.1 Bảng điều khiển: 52
7.2 Mô hình khoan doa 54
Chương VIII: Viết chương trình kết nối phần cứng điều khiển cho toàn hệ thống 57
8.1 Giới thiệu tổng quan và cách sử dụng của khối FB43 trong PLC. 57
8.2 Lưu đồ thuật toán. 60
8.3 Thiết lập cấu hình phần cứng 61
8.4 Bảng symbol 62
8.5 Chương trình điều khiển 62
8.6 Sơ đồ kết nối PLC: 70
8.7 Sơ đồ nguyên lý mạch cách ly và mạch đếm sản phẩm 70
7.8.1 Mạch cách ly 70
7.8.2 mạch mạch đếm sản phẩm 72
Chương IX: Kết luận và kiến nghị 75
9.1 Kết luận 75
9.2 Khuyến nghị 75
Chương I: giới thiệu tổng quan về điều khiển điện khí nén, các phần tử điều khiển và chấp hành trong hệ thống điều khiển điện_khí nén
1.1.Hệ thống điều khiển Điện Khí nén.
Hệ thống điều khiển bằng khí nén bao gồm: Thiết bị điều khiển và đối tượng điều khiển.
+ Phần tử đưa tín hiệu: nhận những giá trị của đại lượng vật lí như là đại lượng và, là phần tử đầu tiên của mạch điều khiểu.
Ví dụ: nút ấn, công tắc, cảm biến…
+ Phần tử xử lí tín hiệu: Xử lí tín hiệu nhận vào theo một quy tắc lôgíc xác định làm thay đổi trạng thái của phần tử điều khiển.
Ví dụ :Van lôgíc OR hay AND, rơ le.
+ Phần tử điều khiển: Điều khiển dòng năng lượng theo yêu cầu, thay đổi trạng thái của cơ cấu chấp hành.
Ví dụ : van đảo chiều, van tiết lưu, van xả khí nhanh, van tỷ lệ, van áp suất ..v.v..
+ Cơ cấu chấp hành: Thay đổi trạng thái của đối tượng điều khiển, là đại lượng ra của mạch điều khiển:
Ví dụ : Xilanh , động cơ dầu.
Ví dụ:
- Công tắc, nút bấm
- Công tắc hành trình
- Cảm biến bằng tia Ví dụ:
- Van đảo chiều
- Van chắn (Van một chiều, -- Van logic OR, Van logic AND)
- Van tiết lưu
- Van áp suất
- Van tỷ lệ
- Phần tử khuyếch đại
- Phần tử chuyển đổi tín hiệu ví dụ:
- Xi lanh
- Động cơ khí nén
- Bộ biến đổi áp lực
1.2. Các phần tử tạo tín hiệu.
1.2.1. Công tắc
Trong kỹ thuật điều khiển, công tắc, nút ấn thuộc các phần tử đưa tín hiệu. Hình 1.1 giới thiệu hai loại công tắc thông dụng Công dụng đóng - mở (on - off switch), xem hình 1.1a và công tắc chuyển mạch quay, xem hình 1.1b.
a. Công tắc đóng mở b. Công tắc chuyển mạch
Hình 1.1 Công tắc.
1.2.2. Nút ấn.
Nút ấn đóng - mở ở hình 1.2a, khi chưa tác động thì chưa có dòng điện chạy qua (mở), khi tác động (nhấn) dòng điện đi qua 3-4. Nút ấn chuyển mạch, biểu diễn và ký hiệu:
Hình 1.2
a.Nút ấn đóng _mở.
b.Nút ấn chuyển mạch.
1.2.3. Rơle
Trong kỹ thuật điều khiển, rơle được sử dụng như là phần tử xử lí tín hiệu. Có nhiều loại rơle khác nhau, tùy theo công dụng. Phần trình bày tiếp theo sẽ giới thiệu một số loại rơle thông dụng, ví dụ như rơle công suất, rơle đóng - mở, rơle điều khiển, rơle thời gian.
a. Rơle điều khiển.
Nguyên lí hoạt động của Rơle điều khiển cũng tương tự như rơle đóng mạch (xem biểu diễn và ký hiệu ở hình 1.3) khác rơle đóng mạch ở chỗ là rơle điều khiển đóng, mở cho mạch có công suất nhỏ và thời gian đóng, mở của các tiếp điểm rất nhỏ (1 ms đến 10 ms).
Hình 1.3 Kí hiệu rơle theo DIN 40713
b. Rơle thời gian tác động muộn.
Nguyên lí hoạt động của rơle thời gian tác động m...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top