Murdoc

New Member

Download miễn phí Thiết kế cung cấp điện cho một khu dân cư





Từ tính toán chi phí đường dây và chi phí hao tổn trạm biến áp ta thấy được rằng: phương án xây dựng 1 trạm biến áp tốn kém hơn rất nhiều so với xây dựng 2 trạm biến áp.
Cụ thể:
+Chi phí đường dây khi sử dụng 1 trạm biến áp là : 621.49 106 (VNĐ) còn chi phí đường dây khi sử dụng 2 máy biến áp là : 415.62 106 (VNĐ)
+ Chi phí lắp đặt 1 trạm biến áp là : 22.5 106 (VNĐ) , chi phí lắp đặt 2 trạm biến áp
là : 36.765 106 (VNĐ)
Như vậy phương án 2 trạm biến áp chi phí cho TBA mất nhiều hơn tuy nhiên sẽ đảm bảo việc cung cấp điện cho các phụ tải hơn.
+ Về tổn thất diện áp: khi sử dụng phương án một trạm biến áp thì tổn thất điện áp lớn hơn so với phương án dặt 2 trạm biến áp.
+ Về đường dây : khi sử dụng 1 trạm biến áp thì khoảng cách từ trạm đến các điểm tải xa hơn so với trường hợp đặt 2 trạm biến áp,vì thế tổn thất điện áp và chi phí cho đường dây cũng lớn hơn.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
šš & ››
BÀI TẬP LỚN
MÔN: CUNG CẤP ĐIỆN
ĐỀ BÀI:THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT KHU DÂN CƯ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
TRẦN THỊ NGOẠT
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
NGUYỄN THỊ HÒA
LỚP : ĐK3
Hưng Yên tháng 03 năm 2008
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Hưng Yên ngày …..tháng…..năm…
Giáo viên hướng dẫn
Đề bài: Thiết kế cung cấp điện cho một khu dân cư.
PHẦN MỘT: GIẢI MÃ ĐỀ BÀI
Sinh viên: Nguyễn Thị Hòa
Lớp : ĐK3
1.Công suất tính toán của mỗi hộ: P0 = 0.35 (kw/hộ)
2. Số lượng điểm dân cư, số hộ dân dụng, số thiết bị động lực và tọa độ các điểm:
Chữ cái
N(hộ)
X(Km)
Y(Km)
M(Thiết bị)
T
57
0.5
1.2
6
H
79
2.5
2.5
7
I
56
2.6
2.4
7
O
51
3.1
1.9
8
A
40
1.5
3.5
5
3. Số liệu phụ tải động lực.
a. Điểm T có 6 thiết bị động lực lấy từ: T, U, V, X, Y, A
T
U
V
X
Y
A
Pn(Kw)
10
8
4.5
9
8.3
3
Ksd
0.51
0.45
0.4
0.43
0.49
0.35
b.Điểm H có 7 thiết bị động lực lấy từ: H, I, K, L, M, N, O
H
I
K
L
M
N
O
Pn(Kw)
7
5.6
5.2
2.8
2.4
10
7.6
Ksd
0.46
0.51
0.42
0.63
0.68
0.67
0.56
c.Điểm I có 7 thiết bị động lực lấy từ: I, K, L, M, N, O, Ô
I
K
L
M
N
O
Ô
Pn(Kw)
5.6
5.2
2.8
2.4
10
7.6
6.3
Ksd
0.51
0.42
0.63
0.68
0.67
0.56
0.74
d. Điểm O có 8 thiết bị động lực lấy từ: O, Ô, Ơ, P, Q, R, S,T
O
Ô
Ơ
P
Q
R
S
T
Pn(Kw)
7.6
6.3
3.5
7.6
7.5
6.2
3.8
10
Ksd
0.56
0.74
0.55
0.47
0.67
0.61
0.52
0.51
e. Điểm A có 5 thiết bị động lực lấy từ: A, Ă, Â, B, C
A
Ă
Â
B
C
Pn(Kw)
3
5.5
8
2.8
3.5
Ksd
0.35
0.46
0.53
0.55
0.52
4.Loại đồ thị : Dạng 2
5.Suất gia tăng phụ tải hàng năm: a=0.072
6.Xác xuất đóng của phụ tải sinh hoạt ở thời điểm cực đại là:
;
7.Hệ số tham gia vào cực đại của phụ tải động lực là:
Phần 2. Tính Toán
Câu 1. Tính toán phụ tải, tổng hợp phụ tải, dự báo phụ tải, xây dựng đồ thị phụ tải.
Tính toán phụ tải.
I.Tính cho điểm T
1.Phụ tải sinh hoạt.
Ta có: P0 = 0.35 (Kw/hộ) ; n = 57 (hộ) ; ;
;
Vậy: (Kw)
(Kw)
2.Phụ tải động lực.
+) Ta có : n=6 thiết bị
Pđm max = 10 Kw Pđm max =5 Kw
có n1 = 4 thiết bị có P1 Pđm max
n* = ; P* = =
Tra bảng ta được : n*hq = 0.85
nhq = nhq* . n = 0.856 = 5 (thiết bị)
+) Tính Ksd
Ksd =
Knc = Ksd +
+) Ptt = Knc Pi = 0.69842.8 = 29.9 (Kw)
+) Tính P và P
Với
P = Ptt =129.9 = 29.9 (Kw)
P = Ptt =0.629.9 = 17.94 (Kw)
Tổng hợp Pn và Pđ .
+) Pn = P+ P
Vì P > P nên áp dụng phương pháp số gia ta có:
Pn = P + (()0.04 - 0.41) P
= 29.9 + (()0.04 - 0.41) 5.985 = 33.474 (Kw)
+) Pđ = P + P
Vì P > P nên áp dụng phương pháp số gia ta có:
Pđ = P + (()0.04 - 0.41) P
= 17.94 + (()0.04 - 0.41) 13.965
= 26.765 (Kw)
Tính cos
Chọn cos = 0.79
Thực hiện tương tự các bước làm của điểm T cho các điểm H, I, O, A.
Ta thu được bảng tổng hợp sau:
T
H
I
O
A
N(hộ)
57
79
56
51
40
(Kw)
5.985
8.295
5.88
5.355
4.2
(Kw)
13.965
19.355
13.72
12.495
9.8
nhq
5
6
6
7
4
42.8
40.6
39.9
52.5
22.8
Ksd
0.455
0.56
0.6
0.58
0.49
Knc
0.698
0.74
0.76
0.74
0.745
P
29.9
30.03
30.46
38.78
16.986
P
17.94
18.02
18.27
23.268
10.2
Pn
33.474
35.1
33.97
41.95
19.43

26.765
30.94
28.28
34.99
16.25
cos
0.79
0.81
0.79
0.79
0.79
B.Tổng hợp phụ tải
(tổng hợp theo phương pháp số gia)
P(Kw)
P(Kw)
PTH
57.49
48.59
PTHI
80.24
67.3
PTHIO
108.72
90.77
PTHIOA
121.27
101.14
C. Dự báo phụ tải.
Với: a = 0.072
Ta có: Pdb = P(1+a)n
Lấy trong thời gian 7 năm n= 17
Tính cho các điểm tải.
a.Tính cho điểm T.
Pdb = Pn ( 1 + 0.072)n
Vậy:
Pdb1 = 33.474 ( 1 + 0.072 )1 = 35.88 (Kw)
Pdb2 = 33.474 ( 1 + 0.072 )2 = 38.47 (Kw)
Pdb3 = 33.474 ( 1 + 0.072 )3 = 41.24 (Kw)
Pdb4 = 33.474 ( 1 + 0.072 )4 = 44.21 (Kw)
Pdb5= 33.474 ( 1 + 0.072 )5 = 47.39 (Kw)
Pdb6= 33.474 ( 1 + 0.072 )6 = 50.8 (Kw)
Pdb7= 33.474 ( 1 + 0.072 )7 = 54.46 (Kw)
b. Tính tương tự cho các điểm : H, I, O, A
Ta có bảng tổng hợp sau:
Năm
T
H
I
O
A
1
35.88
37.62
36.4
44.97
20.83
2
38.47
40.34
39.04
48.21
22.33
3
41.24
43.24
41.85
51.68
23.94
4
44.21
46.35
44.86
55.4
25.66
5
47.39
49.69
48.09
59.39
27.5
6
50.8
52.27
51.55
63.66
29.49
7
54.46
57.1
55.23
68.25
31.61
Dự báo cho nhóm.
Tính tương tự như đối với các điểm, lấy P = P
Ta có bảng tổng hợp sau:
Năm
1
2
3
4
5
6
7
Pdb(Kw)
130
139.36
149.39
160.15
171.68
184.04
197.29
Xây dựng đồ thị phụ tải
1. Đồ thị phụ tải ngày
Áp dụng công thức: Phè = phè Pdb7 ; Pđông = pđông Pdb7
Ta có bảng tổng hợp sau:
t
Phè
Pđông
1
82.86
59.18
2
78.9
57.21
3
78.9
57.21
4
78.9
57.21
5
76.94
53.27
6
78.9
57.21
7
82.86
61.16
8
86.8
69
9
92.72
69
10
108.5
82.86
11
120.35
76.94
12
134.15
67.08
13
116.4
51.29
14
110.48
53.27
15
102.6
55.24
16
98.64
61.16
17
94.7
55.24
18
108.5
63.13
19
138
114.43
20
189.4
144
21
217
98.64
22
159.8
88.78
23
122.32
69
24
88.78
57.21
2.Đồ thị phụ tải năm.
Số liệu: 1năm = 190 ngày hè +175 ngày đông
STT
t(h)
P(Kw)
1
190
217
2
190
189.4
3
190
159.8
4
175
144
5
190
138
6
190
134.15
7
190
122.32
8
190
120.35
9
190
116.4
10
175
114.43
11
190
110.48
12
380
108.5
13
190
102.6
14
365
98.64
15
190
94.7
16
190
92.72
17
365
88.78
18
190
86.8
19
555
82.86
20
760
78.9
21
365
76.94
22
525
69
23
175
67.08
24
175
63.13
25
350
61.16
26
175
59.18
27
875
57.21
28
350
55.24
29
350
53.27
30
175
51.29
8760
ĐỒ THỊ PHỤ TẢI NĂM
3.Các thông số của đồ thị phụ tải.
a. Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax:
Tmax =
=
+
+
+
+
= (h)
b. Thời gian hao tổn công suất cực đại τmax.
τmax =
hay : τmax = (0.124+ Tmax 10)2 8760 =(0.124+ 3671.8 10)2 8760
= 2113.4 (h)
Câu 2. Chọn vị trí, dung lượng, số lượng trạm biến áp.
Phương án 1: Đặt 1 trạm biến áp
Dung lượng của máy biến áp:
Tổng công suất của các điểm tải: P = 197.29 (kw)
Ta có: S =
cos = =
== 0.794
S= = 248.476 (KVA)s
Vậy chọn MBA: TM-250
Tọa độ của trạm biến áp:
X==
= = 2.1 (Km)
Y = =
= = 2.2 (Km)
c. Xác định khoảng cách từ trạm biến áp đến các điểm tải.
Công thức:
Lij =
với: i_ tâm của điểm tải
j_ tâm của máy biến áp.
Yêu cầu: Lij 0.8 km thì sẽ đạt yêu cầu.
+> Đối với điểm T:
Lij = = 1.88 (km)
Tính tương tự cho các điểm còn lại ta có bảng tổng hợp sau:
T
H
I
O
A
Lij (km)
1.88
0.5
0.54
1.04
1.43
Phương án 2 : Đặt 2 trạm biến áp.
Biểu diễn các điểm tải trên hệ trục tọa độ:
Dựa vào tọa độ các điểm tải ta đặt các trạm biến áp như sau:
+ Trạm 1 đặt tại điểm T .
+Trạm 2 cung cấp điện cho các điểm tải: H, I, O, A.
1. Đối với trạm biến áp 1:
Tọa độ của trạm biến áp chính là tọa độ của điểm T:
X=0.5 (km) Y=1.2 (km)
Tính dung lượng: S = = = 68.93 (KVA)
Vậy chọn MBA: TM-50
2. Đối với trạm biến áp 2:
a.Tính dung lượng máy biến áp:
Tính P của các điểm tải : H, I, O, A.
+ PHI = PH + PI = 57.1+ 55.23
= 95.25 (kw)
+ Tính tương tự ta được: PHIO = 143.04 (kw)
PHIOA =170.99 (kw)
Ta có: S=
Với Cos = =
= = 0.795
S = = 215.08 (KVA)
Vậy chọn MBA: TM-200
b.Tọa độ của trạm :
X==
= = 2.57 (km)
Y = =
= = 2.44 (km)
c.Xác định khoảng cách từ trạm biến áp đến các điểm tải:
+ Đối với điểm H:
Lij = = 0.092 (km)
Tính tương tự ta có bảng tổng hợp sau:
H
I
O
A
Lii(km)
0.092
0.05
0.75
1.5
Sơ đồ đi dây.
Trạm biến áp Tủ động lực Điểm tải.
1.Khi dùng 1 máy biến áp:
2.Khi dùng 2 máy biến áp:
+Trạm 1 đặt tại điểm T .
+Sơ đồ trạm 2:
Câu 4. Tính chọn tiết diện dây v...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top