nhoc_dkny_hn9x

New Member

Download miễn phí Nghiên cứu điện tử công suất trong hệ thống truyền động điện





Lưu ý chiều dòng điện không ảnh hưởng tới chiều của mômen (vì M tỷ lệ với i2). Khi các cực rôto và stato hoàn toàn thẳng hàng như vị trí trên hình 4.7a, điện cảm L ít thay đổi theo , khi đó mômen bằng 0 ứng với điểm X trên hinh 4.3. Khi các cực rôto và stato không thanửg hàng như trên hình 4.7b, điện cảm L biến thiên nhiều, dL/d qua vị trí cực đại tạo nên mômen cực đại Mmax sau đó L giảm khi tăng lên và tạo nên mômen âm. Nếu động cơ bước làm việc trong vùng đặc tính từ tuyến tính thì L là hằng số ở vị trí góc đ• cho, mômen trên một đơn vị thể tích sẽ nhỏ, vì thế động cơ bước thường làm việc trong vùng b•o hoà, khi đó đặc tính M ( ) có dạng phức tạp.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

điều chỉnh tự động dòng điện của hệ thống. Trên sơ đồ của khối lôgíc LOG, iLđ, iL1,iL2 là các tín hiệu lôgíc đầu vào; b1,b2 là các tín hiệu lôgíc đầu ra để khoá các bộ phát xung điều khiển.
iLđ = 1 - phát xung điều khiển mở BĐ1,
iLđ = 0 - phát xung điều khiển mở BĐ2,
i1L (i2L) = 1 - có dòng điện chảy qua BĐ1 (BĐ2),
b1 (b2) = 1 - Khoá bộ phát xung FX1 (FX2).
Trên hình 2.13 là một ví dụ mạch lôgíc điều khiển quá trình đảo chiều.
Hình 2.13: Sơ đồ mạch lôgíc LOG.
Đồ thị thời gian của các tín hiệu mô tả ở hình 2.12.
;
Khoảng thời gian trễ được đảm bảo bởi các mạch xung có độ rộng không đổi .
Hệ truyền động van đảo chiều điều khiển riêng có ưu điểm là làm việc an toàn, không có dòng điện cân bằng chảy giữa các bộ biến đổi, song cần một khoảng thời gian trễ trong đó dòng điện động cơ bằng không.
b. Truyền động (T-Đ) đảo chiều điều khiển chung
Trên H. 2.13 mô tả một ví dụ về hệ T - Đ đảo chiều điều khiển chung, tại một thời điểm cả hai bộ biến đổi đều nhận được xung mở, nhưng chỉ có một bộ biến đổi cấp dòng cho nghịch lưu, còn bộ biến đổi kia làm việc ở chế độ đợi.
Đặc tính điều khiển của BĐ1 là đường I, đặc tính điều chỉnh của BĐ2 là đường II. Giả thiết ; sao cho thì dòng điện chỉ có thể chảy từ BĐ1 sang động cơ mà không thể chảy từ BĐ1 sang BĐ2 được. Để đạt được trạng thái này thì các góc điều khiển phải thoả m•n điều kiện:
.
Nếu tính đến góc chuyển mạch và góc khoá thì giá trị lớn nhất của góc điều khiển của bộ biến đổi đang ở chế độ nghịch lưu đợi phải là:
và giá trị nhỏ nhất của góc điều khiển của bộ biến đổi đang làm việc ở chế độ chỉnh lưu là:
Nếu chọn thì và ta có phương pháp điều khiển chung đối xứng, khi này sđđ tổng trong mạch vòng giữa hai bộ biến đổi sẽ triệt tiêu và dòng điện trung bình chảy vòng qua hai bộ biến đổi cũng triệt tiêu:
Trong đó: Rcb là tổng điện trở trong mạch vòng cân bằng.
Trong thực tế điều khiển thường dùng phương pháp điều khiển chung không đối xứng, tức là , khi đó và không có dòng điện cân bằng.
Trong các phương pháp điều khiển chung, mặc dù đ• bảo đảm , tức là không xuất hiện giá trị trung bình của dòng cân bằng, song giá trị tức thời của sđđ các bộ chỉnh lưu luôn
khác nhau, do đó vẫn xuất hiện thành phần xoay chiều của dòng điện cân bằng. Để hạn chế biên độ dòng điện cân bằng thường dùng các cuộn kháng cân bằng Lcb. Trong sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha (hình2.14) dòng điện cân bằng chảy trong hai vòng độc lập vòng I và vòng II, mỗi vòng tạo thành một chỉnh lưu ba pha hình tia.
*) Nhận xét chung
Ưu điểm nổi bật của hệ (T-Đ) là độ tác động nhanh cao, không gây ồn và dễ tự động hoá do các van bán dẫn có hệ số khuyếch đại công suất rất cao, điều đó rất thuận tiện cho việc thiết lập các hệ thống tự động điều chỉnh nhiều vòng để nâng cao chất lượng các đặc tính tĩnh và các đặc tính động của hệ thống.
Nhược điểm của chủ yếu hệ T-Đ là do các van bán dẫn có tính phi tuyến, dạng điện áp chỉnh lưu ra có biên độ đập mạch cao, gây tổn thất phu trong máy điện, và ở các truyền động có công suất lớn còn làm xấu dạng điện áp của nguồn và lưới xoay chiều. Hệ số công suất của hệ nói chung là thấp.
2.2. Các hệ truyền động điều chỉnh xung áp - động cơ một chiều
2.2.1. Điều chỉnh xung áp mạch đơn.
Hình 2.15: Nguyên lý làm việc cơ bản của bộ điều chỉnh xung áp loại A.
Trên hình 2.15a mô tả sơ đồ nguyên lý điều chỉnh xung áp (XA-Đ) loại A (còn gọi là bộ băm xung loại A), trong đó điện áp và dòng điện của động cơ uĐ,i chỉ có giá trị dương.Khi khoá S thông ta có uĐ=uN; i=iN, khi khoá S ngắt iN=0; uĐ=0 và i=iD0 do tác dụng duy trì dòng của điện cảm L. Các giá trung bình của điện áp và dòng điện phần ứng UĐ, I và do đó Sđđ E của động cơ khi đóng và ngắt liên tục khoá S, sẽ được xác định nếu biết luật đóng, ngắt khoá các thông số của mạch. Nếu đóng ngắt khoá S với tần số không đổi thì hoạt động của mạch tương tự như của chỉnh lưu một pha, một nửa chu kỳ. Đồ thị trên H.2.15, b mô tả quá trình dòng điện và điện áp trong chế độ dòng liên tục:
(2 - 22)
(2 - 23)
Tại thời điểm t=0+ khóa S bắt đầu thông và UĐ = UN, i=Imin, nếu coi sđđ E không đổi trong một chu ký đóng ngắt của khoá S thì nghiệm của (2 - 21) sẽ là:
(2 - 24)
Tu =L/R - hằng số thời gian của mạch phần ứng.
Tại thời điểm t=tđ khoá S bắt đầu ngắt:
(2 - 25)
Lúc này uĐ=0 do van Do dẫn nên
(2 - 26)
Tại t' =0+, i=Imax và nghiệm của (4-31) là:
(2 - 27)
Tại t' = T-tđ, tức là tại t=T, i=Imin và từ (4-23) có:
(2 - 28)
Kết hợp giữa (2 - 24) và (2 - 26) được các giá trị cực trị:
(2 - 29)
(2 - 30)
Nếu S thông liên tục tđ = T thì dòng điện trong mạch phần ứng sẽ không đổi và bằng:
Nếu thời gian thông của khoá S giảm đến một giá trị tới hạn nào đó t=tđgh thì dòng điện Imin=0 và hệ thống sẽ làm việc ở trạng thái biên giới chuyển từ chế độ dòng điện liên tục sang chế độ dòng điện gián đoạn. Hình 2.15,c mô tả qúa trình dòng và áp khi bộ biến đổi làm việc ở chế độ dòng điện gián đoạn. Với các điều kiện biên của chế độ này, từ (2- 28).
(2 - 31)
hay ở dạng rút gọn:
(2 - 32)
trong đó:
Từ (2 - 32)dựng được họ đường cong phụ thuộc giữa m và (hình 2.16), trong đó như là một tham số. Vùng giới hạn từ đường cong trở lên là không thực hiện được, vì ngay tại mạch đ• yêu cầu có Tư= , tức là tải phải là thuần cảm.Giá trị thực của thông số mạch cụ thể.
Hình 2.16: Quan hệ m( ).
Tại trạng thái biên liên tục và trong vùng dòng điện gián đoạn do Imin=0 nên từ (2 -29) và (2 - 30):
(2 - 33)
Từ (2 - 22)và (2 - 23) ta có:
(2 - 34)
dòng điện này sẽ bằng không tại thời điểm t=tx hay t`=tx-tđ. Thay các điều kiện đầu này vào (2 - 31) được:
(2 - 35).
Trạng thái biên giới là trạng thái tx=T, như vậy với mỗi thông số của mạch và các giá trị Un, E tương ứng tá có thể tìm được tđgh từ biểu thức (2- 35).
Do yêu cầu đóng ngắt với tần số cao, cỡ vài ba trăm chu kỳ trong một giây (200 - 300 Hz) nên khoá S thường là khoá bán dẫn. Hình (2.17) mô tả một phương án đóng, ngắt khoá này. Thysistor Tc làm khoá S trong sơ đồ, Tysistor Tf làm nhiệm vụ ngắt Tc, cuộn cảm L, van V0 dùng để nạp điện cho tụ C có cực tính như trên hình trong thời gian Tc thông.
Hình 2.17: Sơ đồ nguyên lý của khoá điều khiển S trong
hệ điều chỉnh xung áp mạch đơn
2.2.2. Đặc tính cơ
Để xây dựng đặc tính cơ cần tìm giá trị trung bình của điện áp và dòng điện của động cơ
(2-36)
Trong chế độ dòng điện liên tục vì tx=T nên:
(2-37)
(2-38)
Giống như trong hệ CL-Đ, trong hệ thống ĐX-Đ khi tx (2-39)
Hình 2.18: Đặc tính điều chỉnh và đặc tính cơ
V...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu hệ thống phun xăng điện tử trên xe Toyoya Vios 2014 Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh ở kênh thương mại điện tử Shopee, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khái quát về công nghệ sản xuất cáp điện Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ - tuyển nổi điện hóa với anode hòa tan nhôm, sắt Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu ứng dụng statcom trong việc nâng cao ổn định điện áp trong hệ thống điện có kết hợp nguồn điện gió Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top