meokonk

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực tập tại Công ty TNHH đầu tư phát triển điện tử tự động hóa DKS





 
Lời nói đầu 1
Giới thiệu về công ty .2
Phần 1 Tìm hiểu hệ thống cung cấp Điện cho công ty 6
Phần 2 Tìm hiểu ứng dụng Hệ thống công nghệ Tự động hóa trong công ty .16
Phần 3 Tìm hiểu hệ thống đo lường điều khiển giám sát hoạt động 26
Phần 4 Nhật ký thực tập 53
Nhận xét của cán bộ nơi thực tập .54
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trợ giúp của máy tính. Hiện nay ở nước ta nghiên cứu về FMS và CIM mới chỉ được bắt đầu. Tài liệu về lĩnh vực này bằng tiếng Việt hầu như chưa có. Các hệ thống FMS và CIM mô hình mới được trang bị ở một số trường đại học. Trong tương lai các hệ thống này tiếp tục được đầu tư ở nhiều cơ sở đào tạo khác nhau trên cả nước. Song song với những thiết bị hiện đại là việc rất cần có giáo trình để giảng dạy. Chính vì vậy hệ thống FMS và cuốn tài liệu này được thiết kế nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản cho sinh viên các trường ĐH, CĐ thuộc chuyên ngành cơ khí chế tạo. Đồng thời nó cũng được dùng làm tài liệu cho các cán bộ giảng dạy, các học viên cao học và nghiên cứu sinh trong công tác đào tạo và nghiên cứu của mình.
Hình 1.5 Hệ thống FMS
Hệ thông FMS lắp đặt cho TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI gồm 4 trạm
Trạm cấp phôi
Trạm gia công phôi
Trạm điều khiển và giám sát trung tâm
Trạm máy tính trung tâm
Trong mỗi trạm FMS có 3 phần riêng biệt gồm: Panel nút ấn, Panel điều khiển (nguồn, PLC S7 200, mạch điệ tử) và các cơ cấu chấp hành (động cơ, van khí, cảm biến). Các panel này được kết nối điện với nhau qua cầu đấu và dây COM 25 chân.
Panel nút ấn
COM 2
Panel nguồn, PLC S7 200 và mạch điện tử.
COM 1
COM 2
Các cơ cấu chấp hành điện và khí nén
COM 1
Hình 1.2 Sơ đồ kết nối các Panel
Panel nút ấn.
Phòng cơ điện tử có 3 panel nút ấn tương ứng cho 3 trạm. Trên mỗi panel bao gồm các khóa điện, nút dừng khẩn, nút ấn, chuyển mạch và đèn báo. Panel này sẽ truyền nhận tín hiệu với bộ điều khiển PLC thông qua dây COM 25 chân.
Hình 1.3 Dây COM 25 chân kết nối các Panel
Trạm phân phối vật gia công.
Hình 1.4 Trạm phân phối vật gia công
Trạm phân phối vật gia công gồm:
Khóa điện (E_LOCK): Đóng cắt nguồn điện tổng cho cả trạm.
Nút dừng khẩn (EMERGENCY): Đóng cắt toàn bộ nguồn khi muốn dừng khẩn cấp.
Nút chuyển mạch 2 trạng thái (AUTO/MAN): Chuyển đổi cho mô hình chạy 2 chế độ AUTO hay MANUAL.
Các nút ấn: Nút khởi động hệ thống (SS SYSTEM), nút chạy băng tải (SART CONV), nút dừng băng tải (STOP CONV), nút mở xy lanh (OPEN CYL), nút đóng xy lanh (COLSE CYL).
Đèn báo: Báo trạng thái hoạt động của nguồn, băng tải, xy lanh và chế độ đang chạy (AUTO hay MANUAL).
Hình 1.5 Sơ đồ cung cấp điện và các tín hiệu điều khiển
Trạm xử lý gia công.
Hình 1.6 Trạm xử lý gia công
Trạm xử lý gia công gồm:
Khóa điện (E_LOCK): Đóng cắt nguồn điện tổng cho cả trạm.
Nút dừng khẩn (EMERGENCY): Đóng cắt toàn bộ nguồn khi muốn dừng khẩn cấp.
Nút chuyển mạch 2 trạng thái (AUTO/MAN): Chuyển đổi cho mô hình chạy 2 chế độ AUTO hay MANUAL.
Các nút ấn: Nút khởi động đĩa xoay (SART TRAY), nút dừng đĩa xoay (STOP TRAY), nút khởi động động cơ khoan (SART DRILL), nút dừng động cơ khoan (STOP DRILL), mở xy lanh (OPEN CYL), đóng xy lanh (CLOSE CYL), chạy băng tải (START CONV), dừng băng tải (STOP CONV), khởi động cánh tay khí (START ARM), dừng cánh tay khí (STOP ARM)
Đèn báo: Báo trạng thái hoạt động của nguồn và chế độ đang chạy (AUTO hay MANUAL).
Hình 1.7 Sơ đồ cấp điện và các tín hiệu điều khiển
c . Trạm điều khiển trung tâm.
Hình 1.8 Trạm điều khiển trung tâm
Trạm điều khiển trung tâm gồm:
Khóa điện (E_LOCK): Đóng cắt nguồn điện tổng cho cả trạm.
Nút dừng khẩn (EMERGENCY): Đóng cắt toàn bộ nguồn khi muốn dừng khẩn cấp.
Nút chuyển mạch 2 trạng thái (ON/OFF): Đóng cắt nguồn điện cho PLC S 7 300 và màn hình TP 177A.
Hình 1.9 Sơ đồ nối điện trạm điều khiển trung tâm
Panel nguồn, PLC S7 200 và mạch điện tử.
Hình 1.10 Panel nguồn, PLC và mạch điện tử
Panel gồm nguồn 24 VDC/5A.
Hình 1.11 Panel gồm nguồn 24 VDC/5A.
Khóa điện sẽ đóng cắt nguồn điện cho bộ nguồn từ trên panel nút ấn, nguồn 25V/5A cung cấp điện áp cho mạch điểu khiển và các cơ cấu chấp hành 24 VDC như động cơ, van điện...
PLC S7 200 CPU 224 và các module mở rộng.
Hình 1.11 Panel PLC S7 200 CPU 224 và các module mở rộng
Cụm PLC gồm: Module CPU 224, module nối mạng PROFIBUS EM277 và module DI/DO EM 221.
PLC S7 200 và các module mở rộng sẽ nhận tín hiệu từ Panel nút ấn hay cảm biến thông qua dây COM và truyền tín hiệu điều khiển cho các cơ cấu chấp hành và đèn báo.
Đông thời, module EM 277 cho phép các trạm giao tiếp với nhau trên mạng PROFIBUS khi kết hợp với bo PLC S7 300.
Cầu đấu dây COM.
Hình 1.12 Cầu đấu dây
Cầu đấu dây có chức năng truyền nhận tín hiệu từ Panel nút ấn, cảm biến xuống PLC S7 200 và đưa tín hiệu đến các cơ cấu chấp hành và đèn báo trạng thái.
Cầu đấu gồm 2 cổng COM. COM1 nối với Panel nút ấn
PHẦN 2 : TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG TRONG CỒNG TY
I Mô hình trạm phân phối gia công
1. Tìm hiểu nguyên lý trạm phân phối vật gia công.
Phôi sẽ được cấp xuống Băng tải từ cơ cấu cấp phôi nhờ xy lanh khí. Phôi sẽ di chuyển theo băng tải đến cuối hành trình để di chuyển sang trạm kế tiếp. Học viên sẽ tìm hiểu nguyên lý và lập trình nhận tín hiệu từ cảm biến và điều khiển các cơ cấu chấp hành từ PLC S7 200.
Hình ảnh trạm 1
Hình 2.1 Trạm phân phối gia công
2. Bộ điều khiển PLC S7 200 và các thiết điện và cơ khí.
a. Bộ điều khiển PLC S7 200.
- Trạm phân phối phối sử dụng bộ điều khiển trung tâm là PLC S7 200 CPU 222 với 8 đầu vào số, 6 đầu ra số. Kết hợp với Module mở rộng EM 223, mở rộng số đầu vào/ra số. Bộ điều khiển PLC sẽ nhận tín hiệu từ cảm biến, hay nút ấn để truyền lên điều khiển các cơ cấu chấp hành là van điện xy lanh khí, động cơ băng tải.
- Đồng thời, để giao tiếp với các trạm khác, trong trạm có sử dụng module truyền thông EM 277. Module này hỗ trợ kết nối PLC S7 200 vào mạng PROFIBUS. Nhờ đó, trong chế độ chạy Auto, các trạm sẽ giao tiếp và làm việc tuần tự với nhau, đáp ứng đúng yêu cầu công nghệ.
b.Kết cấu thiết bị gồm :
- Mô hình băng tải : Di chuyển phôi.
- Cơ cấu cấp phôi : Cung cấp phôi xuống Băng tải.
- Phôi với 3 loại khác nhau : Phôi nhựa với 2 màu trắng, đen và phôi sắt.
- Xy lanh khí : Đẩy phôi xuống Băng tải khi có tín hiệu từ van điện.
- Van điện : Điều khiển đóng/mở xy lanh khi có tín hiệu yêu cầu từ PLC
- Bộ nguồn 24VDC : Cấp nguồn 24VDC cho mạch điện tử, cảm biến, van điện.
- Bộ điều khiển lập trình PLC S7 200 CPU 224.
- Module mở rộng EM 223.
- Module truyền thông PROFIBUS EM 277.
- Cảm biến quang : Sử dụng loại khuếch tán, phát hiện phôi ở cuối hành trình.
- Mạch điện tử : Bộ đệm cho đầu vào/ra PLC và điều khiển tốc độ động cơ Băng tải.
- Nút bấm, khóa điện, chuyển mạch.
II. Trạm xử lý gia công
1. Tìm hiểu nguyên lý trạm xử lý gia công phôi.
Phôi được chuyển đến trạm gia công thông qua băng tải. Khi phôi vào mâm xoay, cơ cấu này sẽ xoay từng bước để kiểm tra phôi đồng thời gia công. Cảm biến tiệm cận bên dưới mâm xoay sẽ phát đếm bước và dừng chính xác tại các vị trí gia công. Sau khi hoàn thành gia công(khoan và kiểm tra lỗ), tiến hành phân loại sản phẩm. Cánh tay khí nén sẽ ghắp sản phẩm vào băng tải phân loại. Trên băng tải có 3 cảm biến : Cảm biến tiệm cận, cảm biến màu sắc và cảm biến quang sẽ lần lượt phát hiện các vật sắt từ, vật màu trắng và vật màu ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top