yenlinh_vu85

New Member

Download miễn phí Thiết kế âm thanh cho phòng biều diễn ca nhạc 1500 ghế ngồi





Chương I: Tổng quan về âm thanh 1
1.1 Khái niệm về âm thanh và tham số đặc trưng 1
1.1.1.Âm thanh và các đặc tính vật lý của âm thanh: 1
1.1.2.Mức tín hiệu âm thanh 3
1.1.3.Phổ tín hiệu âm thanh 6
1.1.4. Mức to, độ to 12
1.2 Khái niệm về hệ thống âm thanh và tham số đặc trưng của thiết
bị. 13
1.2.1.Cơ sở kỹ thuật audio 13
1.2.1.1.Khái niệm về audio 13
1.2.1.2.Những tín hiệu: tương tự và kỹ thuật số(analog and digital). 14
1.2.1.3.Micro 14
1.2.1.4 Sơ đồ khối một hệ thống audio cho thấy các mức điện áp đặc
trưng ở các điểm khác nhau trong hệ thống 16
1.2.1.5.Mức của loa. 16
1.2.1.6.So sánh các mức . 16
1.2.1.7.Dây nối giữa các thiết bị. 16
1.2.1.8.Các đầu nối 16
Chương II: Cơ sở lý thuyết 18
2.1)Cơ sở lý thuyết về trường âm 18
2.1.1.Âm thanh kiến trúc,những khái niệm cơ bản 18
2.1.2.Các đặc tính vật lý của trường âm 19
2.1.2.1.Trường trực âm 19
2.1.2.1.a.Sự suy giảm năng lượng trên đường truyền lan 19
2.1.2.1.b.Ảnh hưởng của thời tiết , vi khí hậu . 20
2.1.2.1.c.Hiện tượng nhiễu xạ 21
2.1.2.2.Trường phản âm 21
2.1.2.2.a. Sự hình thành trường phản âm 21
2.1.2.2.b.Trường phản âm tác động lên sự cảm thụ âm thanh 22
2.1.2.3.Hiện tượng hấp thụ âm thanh 24
Đồ án tốt nghiệp
TRỊNH HOÀNG NAM KHOA KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIÊN ẢNH
88
2.3 Lý thuyết xử lý trường âm.(Âm học phòng khan giả) 29
2.3.1 Yêu cầu chất lượng âm học đối với phòng khan giả 29
2.3.2. Thiết kế âm học theo nguyên lý âm hình học. 32
2.3.3. Thiết kế tạo trường âm khuếch tán: 38
Chương III: Thiết kế (cho phòng 1500 ghế) 45
Chương IV: Lựa chọn thiết bị âm thanh và kiểm tra chất lượng
trường âm



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

guồn âm có dạng như một mặt phẳng ta gọi là nguồn âm
diện. Trong trường gần của các nguồn âm diện có mặt bức xạ lớn mức âm hầu
như không suy giảm theo khoảng cách , vì ở đây song âm gần như có dạng
song phẳng. Ở khá xa nguồn âm diện ( Với khoảng cách R >> kích thước
nguồn âm d) thì mức âm mới suy giảm dần. Hiện tương này cũng tương tự
như dạng bức xạ âm thanh của các nhạc khí bộ kèn đồng .Trong thực tế độ
suy giảm trong trường gần khoảng 4 dB mỗi khi khoảng cách tăng gấp đôi .
Các nguồn âm trong thiên nhiên thường có kích thước nhất định và do đó độ
suy giảm năng lượng lại phụ thuộc tần số . Thí dụ : các nhạc khí ở dãi tần cao
có thể coi là nguồn âm diện , trong khi ở dải tần thấp lại được coi như nguồn
âm điểm . Điều đó có nghĩa là tần số thấp suy giảm theo khoảng cách với tốc
độ nhanh hơn , tần số cao suy giảm với tốc độ chậm hơn . Hiện tượng này
càng có hiệu quả rõ rệt đối với người nghe , vì độ thính ( nhạy ) của tai người
ở tần số thấp kém hơn ở dải trung và cao.
Trong các phòng bình thường , trực âm và phản âm của một nguồn
âm thường pha trộn với nhau . Chỉ trong vùng bán kính giới hạn ( bán kính
vang ) thì trực âm mới chiếm ưu thế . Bán kính vang không chỉ phụ thuộc vào
thể tích và cách xử lý âm thanh các mặt bao của phòng , mà còn bị chi phối
bởi tính định hướng của nguồn âm và búp hướng của microphone . Những
đặc điểm này có liên quan mật thiết tới việc lựa chọn vị trí đặt microphone
trong kỹ thuật thu thanh.
2.1.2.1.b.Ảnh hưởng của thời tiết, vi khí hậu .
Ảnh hưởng của khí hậu tới sự lan truyền của song âm khá phức tạp
, nhất là khi song âm lan truyền xa và đặc biệt ảnh hưởng tới các đặc điểm âm
thanh của trường phản âm. Trên đường truyền lan, ngoài sự suy giảm năng
lượng do phải phân bố năng lượng theo không gian mở rộng , song âm còn bị
hấp thụ mất năng lượng bởi môi trường không khí , tần số càng cao độ suy
giảm càng lớn. Nhiệt độ và độ ẩm cũng ảnh hưởng tới sự chuyển tải năng
lượng âm : độ ẩm và nhiệt độ tăng thì sự suy giảm năng lượng âm lại bớt đi .
Đồ án tốt nghiệp
TRỊNH HOÀNG NAM KHOA KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIÊN ẢNH
22
trong thực tế , những ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ coi như không đáng kể
, vì quá nhỏ .
Ngoài trời sóng âm còn bị ảnh hưởng của gió khá rõ rệt . Tốc độ
gió ở gần mắt đất nhỏ hơn trên cao ; vì vậy khi xuôi chiều gió thì song âm bị
uốn xuống đất , nghĩa là âm thanh mạnh lên ; khi ngược chiều gió thì song âm
bị uốn lên trời , nghĩa là âm thanh giảm khá nhiều , tọa nên một vùng giới hạn
mà ở đó mức âm bị “ hẫng hụt” tới 30 dB ngoài độ suy giảm thông thường
theo khoảng cách . Trong những trường hợp bố trí microphone thu thanh hoặc
trang âm ngoài trời cần đặc biệt quan tâm đến hiện tượng này !
2.1.2.1.c.Hiện tượng nhiễu xạ
Trên đường lan truyền trực tiếp từ nguồn âm đến người nghe hoặc
microphone , song âm thường gặp các vật cản , thí dụ : cột , tường , bàn ghế
hay người che khuất . Như vậy tương tự như ánh sáng , sẽ tạo nên những
bóng âm , nhưng không phân định rõ ràng , sắc nét thành tia thẳng như tia ánh
sáng tạo nên bóng tối . Hiện tượng khác biệt đó là do tỷ lệ kích thước của các
vật chắn so với song âm khác sóng ánh sáng . Ánh sáng có bước song cực nhỏ
, trong khi âm thanh có nhiều bước song với kích thước khác nhau từ dải tần
số thấp lên dải tần số cao , khác nhau hang trăm – thậm chí hàng nghìn lần .
Bóng âm chỉ hình thành khi các thành phần âm thanh với tần số có bước sóng
nhỏ hơn kích thước của vật chắn , λ < d . Các thành phần âm thanh với tần số
bước sóng lớn hơn kích thước vật chắn , λ > d có thể uốn vòng qua vật chắn ,
ta gọi là hiện tượng nhiễu xạ của sóng âm .Như vậy là phía sau một vật cản ,
âm sắc bị biến đổi , vì chỉ nghe được thành phần tần số thấp ; vật cản càng lớn
thì âm sắc bị biến đổi càng nhiều , âm thanh nghe càng tối . Trong kỹ thuật
thu thanh nếu dùng các tấm cách âm thì chỉ có thể cách được các tần số có
bước sóng nhỏ hơn kích thước của tấm ; thí dụ nếu dùng một tấm pano có
kích thước 2m x 2m thì không thể nào cách được các âm có tần số dưới 170
Hz , tức là âm ở khu trầm của hầu hết các nhạc khí , chỉ trừ vài loại như
piccolo, phluyt ,violong , hay giọng nữ cao ,…
Trong các phòng hòa nhạc hay nhà hát , âm thanh từ sân khấu đến
người nghe ở cuối phòng còn bị suy giảm năng lượng do sự hấp thụ của khan
giả ngồi trước . Những tần số cao bị hấp thụ nhiều hơn , nên ở các dãy cuối
phòng âm thanh có thể tối hơn phía trước . Bằng giải pháp xử lý trần để lái
các phản âm tới các hang ghế cuối phòng sẽ làm cho âm sắc ít biến đổi.
2.1.2.2.Trường phản âm
2.1.2.2.a. Sự hình thành trường phản âm
Trên đường truyền lan của sóng âm , khi gặp các vật cản , một
phần năng lượng bị hấp thụ vào vật cản – gọi là hiện tượng hấp thụ âm hay
tiêu âm , một phần phản xạ trở lại môi trường truyền âm . Trong một không
gian khép kín sóng âm sẽ phản xạ nhiều lần và tạo thành trường âm phản xạ.
Trường phản âm có ý nghĩa đặc biệt đối với sự cảm thụ âm thanh khi nghe
Đồ án tốt nghiệp
TRỊNH HOÀNG NAM KHOA KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIÊN ẢNH
23
trong trường âm tự nhiên cũng như trong trường âm nhân tạo ; nó tạo thành
quang cảnh âm thanh ,làm cho âm thanh trở nên sống động .
Kích thước và hình dạng của các mặt phản xạ sẽ tạo nên các kiểu
phản xạ khác nhau : nếu kích thước của mặt phản xạ lớn hơn bước sóng nhiều
lần sẽ tạo nên phản xạ gương phẳng ; sóng phản xạ sẽ đi theo một hướng , và
tuân theo định luật phản xạ , góc tói bằng góc phản xạ
Nếu kích thước của mặt phản xạ nhỏ hơn hay bằng bước sóng thì
âm thanh sẽ phản xạ ra nhiều hướng , gọi là tán xạ . Trong một phòng nếu có
kích thước của các bề mặt phản xạ lớn nhỏ khác nhau , soa cho âm thanh tán
xạ với mọi dải tần số , ta sẽ có một trường âm tán xạ , và như vậy tại mọi
điểm trong không gian sẽ có âm lượng và âm sắc như nhau .
Trong các phòng hòa nhạc ta cần tạo nên những phản âm định
hướng với mục tiêu rõ ràng : ở vùng sân khấu cần cho các nhạc công nghe rõ
tín hiệu của mọi nhạc khí để dễ diễn tấu được đồng đều và hài hòa với sắc thái
, phong cách , âm lượng ; còn phản âm của trần khan giả lại cần để trang âm
cho các khu vực ngồi xa sân khấu đủ âm lượng và cân bằng âm sắc .
Các mặt phản xạ cong ( gương cầu lõm ) sẽ tạo nên những dạng
phản xạ đặc biệt cho sóng âm , tùy theo nguồn âm đặt ở vị trí nào .
Trong thực tế các vòm trần thường tọa nên các tụ điểm của năng
lượng âm gây khó khăn cho việc thu thanh ; các tường hậu phòng khan giả có
mặt phẳng cũng tạo nên những phản xạ nguy hiểm . Các phản xạ bậc 1 ( phản
xạ lần thứ nhất ) có nhiều tác dụng trong việc tạo những cảm giác không gian
và kích thước của phòng .
2.1.2.2.b.Trường phản âm tác động lên sự cảm thụ âm thanh
Mặc dù trong sự cảm thụ âm thanh chỉ khi nào âm phản xạ đến sau
trự...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top