Download miễn phí Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy chế tạo công cụ





Điện năng được tiêu thụ chủ yếu trong các xí nghiệp công nghiệp. Các xí
nghiệp này tiêu thụ khoảng trên 70% tổng số điện năng sản xuất ra, vì thế vấn đề
sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm điện năng trong xí nghiệp có ý nghĩa rất lớn. về
mặt sản xuất ra là phải tận dụng hết khả năng của các nhà máy phát điện để sản
xuất nhiều điện nhất, đồng thời về mặt dùng điện phải hết sức tiết kiệm, giảm tổn
thất điện năng đến mức nhỏ nhất. Phấn đấu để 1kWh điện ngày càng làm ra
nhiều sản phẩm hay chi phí điện năng cho 1 sản phẩm ngày càng giảm.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g điện jkt .
Đối với nhà máy chế tạo máy kéo làm việc 3 ca, thời gian sử dụng công suất lớn
nhất là Tmax = 6000 (h), ta dùng cáp lõi đồng, tra bảng 5 [Trang 294 – TL2] ta
tìm được jkt = 2.7 (A/mm
2
)
Tiết diện kinh tế của cáp :
kt
kt
j
I
F max
Cáp từ trạm biến áp trung gian về các trạm biến áp phân xưởng đều là các lộ kép
nên:
dm
ttpx
U
S
I
32
max
Dựa vào trị số Fkt đã tính,tra bảng để lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
sccphc IIk
Trong đó: Isc – dòng điện xảy ra khi sự cố đứt một dây cáp, Isc = 2*Imax
khc = k1*k2
k1 – hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ, ta lấy k1 = 1
k2 – hệ số hiệu chỉnh số dây cáp cùng đặt trong một hào
cáp, trong mạng hạ áp các hào đều được đặt hai cáp và khoảng cách giữa
các dây là 300 mm. Theo PL 4.22[TL2] ta tìm được k2 = 0.93
Vì chiều dài cáp từ trạm biến áp trung gian đến trạm biến áp phân xưởng ngắn
nên tổn thất điện áp nhỏ, có thể bỏ qua không cần kiểm tra theo điều kiện tổn
thất điện áp.
+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến B1:
A)(02.82
6*32
1704.69
32
max
dm
ttpx
U
S
I
Tiết diện kinh tế của cáp là:
)mm(38.30
7.2
02.82 2max
kt
kt
j
I
F
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 35 mm
2 , cáp đồng 3 lõi 6kV cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 170 (A)
Kiểm tra cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*170 = 158.1 < ISC = 2*Imax = 2*84.66 = 169.31 (A)
Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện của
dây cáp. Cuối cùng chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2 với Icp = 200 (A)
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*200 = 186 >Isc = 169.31 (A)
Vậy ta chọn cáp XLPE của FURUKAWA, có tiết diện F = 50 mm2 -> 2XLPE
(3*50)
+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến B2:
A)(33.87
6*32
1815.16
32
max
dm
ttpx
U
S
I
Tiết diện kinh tế của cáp là:
)mm(34.32
7.2
33.87 2max
kt
kt
j
I
F
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 35 mm
2 , cáp đồng 3 lõi 6kV cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 170 (A)
Kiểm tra cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*170 = 158.1 < 2*Imax = 175.86 (A)
Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện của
dây cáp. Cuối cùng chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2 với Icp = 200 (A)
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*200 = 186 >Isc = 175.86 (A)
Vậy ta chọn cáp XLPE của FURUKAWA, có tiết diện F = 50 mm2 -> 2XLPE
(3*50)
+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến B3:
A)(83.67
6*32
1409.87
32
max
dm
ttpx
U
S
I
Tiết diện kinh tế của cáp là:
)mm(12.25
7.2
83.67 2max
kt
kt
j
I
F
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 25 mm
2 , cáp đồng 3 lõi 6kV cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 140 (A)
Kiểm tra cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*140 = 130.2 A < 2*Imax = 152.2 (A)
Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện của
dây cáp. Cuối cùng chọn cáp có tiết diện F = 35 mm2 với Icp = 170 (A)
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*170 = 158.1 A >Isc = 152.2 (A)
Vậy ta chọn cáp XLPE của FURUKAWA, có tiết diện F = 35 mm2 -> 2XLPE
(3*50)
+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến B4:
A)(5.128
6*32
2670.89
32
max
dm
ttpx
U
S
I
Tiết diện kinh tế của cáp là:
)mm(59.47
7.2
5.128 2max
kt
kt
j
I
F
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 50 mm
2 , cáp đồng 3 lõi 6kV cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 200 (A)
Kiểm tra cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*200 = 186 A < 2*Imax = 260.67 (A)
Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện của
dây cáp. Cuối cùng chọn cáp có tiết diện F = 95 mm2 với Icp = 290 (A)
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*290 = 269.7 A >Isc = 260.67 (A)
Vậy ta chọn cáp XLPE của FURUKAWA, có tiết diện F = 95 mm2 -> 2XLPE
(3*50)
+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến B5:
A)(55.76
6*32
1590.96
32
max
dm
ttpx
U
S
I
Tiết diện kinh tế của cáp là:
)mm(35.28
7.2
55.76 2max
kt
kt
j
I
F
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 25 mm
2 , cáp đồng 3 lõi 6kV cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 140 (A)
Kiểm tra cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*140 = 130.2 A < 2*Imax = 157 (A)
Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện của
dây cáp. Cuối cùng chọn cáp có tiết diện F = 35 mm2 với Icp = 170 (A)
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*170 = 158.1 A > Isc = 157 (A)
Vậy ta chọn cáp XLPE của FURUKAWA, có tiết diện F = 35 mm2 -> 2XLPE
(3*50)
+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến B6:
A)(96.93
6*32
1953
32
max
dm
ttpx
U
S
I
Tiết diện kinh tế của cáp là:
)mm(8.34
7.2
96.93 2max
kt
kt
j
I
F
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 35 mm
2 , cáp đồng 3 lõi 6kV cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 170 (A)
Kiểm tra cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*170 = 158.1 A < 2*Imax = 185.23 (A)
Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện của
dây cáp. Cuối cùng chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2 với Icp = 200 (A)
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*200 = 186 A > Isc = 185.23 (A)
Vậy ta chọn cáp XLPE của FURUKAWA, có tiết diện F = 50 mm2 -> 2XLPE
(3*50)
+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến B7:
A)(99.82
6*32
1724.95
32
max
dm
ttpx
U
S
I
Tiết diện kinh tế của cáp là:
)mm(74.30
7.2
99.82 2max
kt
kt
j
I
F
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 35 mm
2 , cáp đồng 3 lõi 6kV cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 170 (A)
Kiểm tra cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*170 = 158.1 A < 2*Imax = 171 (A)
Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện của
dây cáp. Cuối cùng chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2 với Icp = 200 (A)
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng:
0.93*Icp = 0.93*200 = 186 A > Isc = 171 (A)
Vậy ta chọn cáp XLPE của FURUKAWA, có tiết diện F = 50 mm2 -> 2XLPE
(3*50)
b. Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân xưởng đến các phân xưởng
Vì ta đang so sánh kinh tế giữa các phương án nên chỉ xét đến các đoạn
cáp khác nhau giữa các phương án. Với phương án 1, ta chỉ tính đến đoạn cáp từ
B3 đến Phân xưởng luyện kim màu và đến Phân xưởng sửa chữa cơ khí.
Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, độ dài cáp không đáng
kể nên coi tổn thất trên cáp bằng không. Ta không cần xét đến điều kiện tổn thất
điện áp cho phép.
+ Chọn cáp từ trạm B3 đến Phân xưởng luyện kim màu:
Vì Phân xưởng luyện kim màu là hộ tiêu thụ loại I nên ta dùng cáp lộ kép
để cung cấp điện
)(84.987
38.0*32
1300.35
3.2
max A
U
S
I
dm
ttpx
Ta sử dụng mỗi pha 3 cáp đồng 1 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo tiết
diện F = 400 (mm2) vớ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top