Scandleah

New Member

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu trang bị điện - Điện tử sản xuất giấy của công ty giấy Đức Dương





LỜI NÓI ĐẦU .
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT GIẤY CỦA
CÔNG TY GIẤY ĐỨC DƯƠNG. 1
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG . 1
1.1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty giấy Đức Dương . 1
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty giấy Đức Dương . 3
1.2. TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT GIẤY . 5
1.2.1. Giới thiệu một số loại máy Xeo giấy . 5
1.2.1.2. Các loại máy Xeo . 6
1.2.2. Cấu trúc công nghệ tổng quát dây chuyền sản xuất giấy của công ty . 14
CHƯƠNG 2: HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN DÙNG BIẾN TẦN – ĐỘNG
CƠ XOAY CHIỀU . 21
2.1. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ VÀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG
CƠ . 21
2.1.1. Cấu tạo động cơ không đồng bộ . 21
2.1.2. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ . 23
2.2. CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN BIẾN
TẦN. 31
2.2.2. Một số phương pháp điều khiển biến tần . 32
2.3.3. Sơ đồ cấu trúc chung của hệ thống điều khiển truyền động điện động cơ
không đồng bộ cấp điện từ bộ biến tần nguồn áp . 40
2.3.4. Hệ thống truyền động điện có điều khiển ngoài được cấp điện từ bộ
biến tần nguồn áp . 41
2.4. BIẾN TẦN SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT GIẤY CỦA CÔNG TY 43
2.4.1.Đặc điểm chung của bộ biến tần DELTA -họ B . 43
2.4.2.Bảng thông số của biến tần VFD họ B . 44
2.4.3.Sơ đồ đấu dây của biến tần . 48
CHƯƠNG 3: HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MÁY XEO GIẤY . 49
3.1. YÊU CẦU CHUNG . 49
3.2. HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BỘ PHẬN LÔ LƯỚI . 49
3.2.1. Yêu cầu về truyền động bộ phận lô lưới . 49
3.2.2. Sơ đồ nguyên lí động cơ truyền động chính bộ phận lô lưới . 50
3.3. HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BỘ PHẬN ÉP . 52
3.3.1. Yêu cầu về truyền động bộ phận ép . 52
3.3.2. Sơ đồ nguyên lí động cơ truyền động chính bộ phận ép . 53
3.4. HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BỘ PHẬN SẤY . 56
3.4.1. Yêu cầu truyền động bộ phận sấy . 56
3.4.2. Sơ đồ nguyên lí động cơ thực hiện bộ phận sấy . 57
3.5. HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BỘ PHẬN CUỘN LẠI . 58
3.6. TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT GIẤY
CỦA CÔNG TY . 59
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

bộ khép kín từ stato sang rôto qua khe hở không khí. Khe hở
không khí càng lớn thì dòng từ hoá gây ra từ thông cho máy càng lớn hệ số
công suất càng lớn .
Như vậy với cấu tạo đơn giản, được đấu trực tiếp vào lưới điện 3 pha,
giá thành rẻ nên động cơ không đồng bộ được sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp và trong các hệ thống hiện nay. Với cấu tạo đơn giản nên rất thuận tiện
trong việc sửa chữa, bảo dưỡng và lắp ráp sau này.
2.1.2. Các phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
Trong công nghiệp những phương án thường sử dụng để điều chỉnh tốc
độ động cơ không đồng bộ:
- Điều chỉnh điện trở mạch rôto
- Điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ
- Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ không đồng bộ .
a, Điều chỉnh điện trở mạch Roto
Có thể điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách điều
chỉnh điện trở mạch rôto bằng bộ biến đổi xung tristo, ta sẽ khảo sát việc điều
chỉnh trơn điện trở mạch rôto bằng các van bán dẫn .
24
Ưu điểm: dễ tự động việc điều chỉnh
Điện trở trong mạch rôto động cơ không đồng bộ [ Tr287 – tài liệu 1 ]:
Rr = Rrd + Rf. ( 2.1 )
Trong đó :
Rrd : điện trở dây quấn rôto .
Rf :điện trở ngoài mắc thêm vào mạch rôto .
Khi điều chỉnh giá trị điện trở mạch rôto thì mômen tới hạn của
động cơ không thay đổi và độ trượt tới hạn tỷ lệ bậc nhất với điện trở. Nếu coi
đoạn đặc tính làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha, tức là đoạn có độ
trượt từ s = 0 đến s = sth là thẳng khi điều chỉnh điện trở ta có thể viết [ Tr
288- tài liệu 1 ]:
s = si
R
R
rd
r
, M = const , ( 2.2 )
s : độ trượt khi điện trở mạch rôto là Rf .
si : độ trượt khi điện trở mạch rôto là Rrd .
Mặt khác ta có [ Tr 288 – tài liệu 1 ]:
M =
s
RI rr
1
2
3
( 2.3 )
biểu thức tính mômen : M =
s
RI
i
rdr
1
2
3
( 2.4 )
Nếu giữ dòng điện không đổi thì mômen cũng không đổi và không
phụ thuộc vào tốc độ động cơ. Vì thế mà có thể ứng dụng phương pháp điều
chỉnh điện trở mạch rôto cho truyền động có mômen tải không đổi .
25
a)
b) c)
Hình 2.4. a) Điều chỉnh xung điện trở rôto sơ đồ nguyên lý
b) phương pháp điều chỉnh
c) Các đặc tính
Trên (hình 2.4a) trình bày sơ đồ nguyên lý điều chỉnh trơn điện trở
mạch rôto bằng phương pháp xung. Điện áp Ur được chỉnh lưu bởi cầu điôt
CL ( chỉnh lưu), qua điện kháng lọc L được cấp vào mạch điều chỉnh gồm
điện trở R0 nối song song với khoá bán dẫn T1. Khoá T1 sẽ được đóng ngắt
26
một cách chu kỳ để điều chỉnh giá trị trung bình của điện trở toàn mạch [
Tr289 – tài liệu 1 ].
Thời gian ngắt:
tn = T – tđ . ( 2.5 )
Nếu điều chỉnh trơn tỷ số giữa thời gian đóng tđ và thời gian ngắt tn ta
điều chỉnh trơn được giá trị điện trở trong mạch rôto [ Tr 289 – tài liệu 1 ].
Re = R0
tt
t
nd
d
+ R0
T
td
= R0 (2.6 )
Điện trở tương đương Re trong mạch một chiều được tính đổi về
mạch xoay chiều ba pha ở rôto theo quy tắc bảo toàn công suất. Tổn hao trong
mạch rôto nối theo sơ đồ trên là [ Tr 290 – tài liệu 1]:
P = Td
2
(2Rrd + Re ) ( 2.7 )
và tổn hao khi mạch rôto nối theo sơ đồ trên là [ Tr 290 – tài liệu 1 ]:
P = 3Ir
2
(Rrd + Rf ) ( 2.8 )
Cơ sở để tính đổi tổn hao công suất như nhau nên [ Tr 290 – tài liệu 1]:
3I
2
(Rrd + Rf ) = Id
2
(2Rrd + Re ) ( 2.9 )
với sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha thì Id
2
= 1,5Ir
2
nên [ Tr 290 – tài liệu 1]:
Rf =
2
1
Re =
2
0R
( 2.10 )
Để mở rộng phạm vi điều chỉnh mômen có thể mắc nối tiếp với
điện trở R0 một tụ điện dung đủ lớn. Việc xây dựng các mạch phản hồi điều
chỉnh tốc độ và dòng điện rôto được tiến hành tương tự như hệ điều chỉnh
điện áp.
b, Điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ ( dùng bộ biến đổi Tristo )
Mômen động cơ không đồng bộ tỷ lệ với bình phương điện áp stato, do
đó có thể điều chỉnh được mômen và tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
bằng cách điều chỉnh giá trị điện áp stato trong khi giữ nguyên tần số.
27
a) b)
Hình 2.5. Điều chỉnh điện áp động cơ không đồng bộ
a) sơ đồ khối nguyên lý .
b) đặc tính cơ điều chỉnh .
Để điều chỉnh điện áp động cơ không đồng bộ ba pha phải dùng các bộ
biến đổi điện áp xoay chiều. Nếu coi điện áp xoay chiều là nguồn áp lý tưởng
(Zb = 0 ) thì căn cứ vào biểu thức mômen tới hạn, có quan hệ sau[ Tr 283 – tài
liệu 1 ]:
2
.
U
U
M
M
dm
b
th
uth
, hay Mth
*
= ub
*2
( 2.11 )
Công thức trên đúng với mọi giá trị điện áp và mômen .
Nếu tốc độ quay của động cơ là không đổi [ Tr 283 – tài liệu 1 ]:
Mth
*
= ub
*2
, = const ,
M
M
M
gh
u
u
( 2.12 )
Trong đó :
Uđm : điện áp định mức của động cơ .
ub : điện áp đầu ra của điện áp xoay chiều .
28
Mth : mômen tới hạn khi điện áp là định mức .
Mu : mômen động cơ ứng với điện áp điều chỉnh .
Mth : mômen khi điện áp là định mức , điện trở phụ Rf .
Vì giá trị độ trượt tới hạn sth của đặc tính cơ tự nhiên là nhỏ, nên nói
chung không áp dụng điều chỉnh điện áp cho động cơ rôt lồng sóc. Khi điều
chỉnh điện áp cho động cơ rôto dây quấn cần nối thêm diện trở phụ vào mạch
rôto để mở rộng dải điều chỉnh tốc độ và momen.
Trên hình vẽ 2.5b ta thấy, tốc độ động cơ được điều chỉnh bằng cách
giảm độ cứng đặc tính cơ, trong khi đó tốc độ không tải lý tưởng của mọi đặc
tính như nhau và bằng tốc độ từ trường quay.Tổn thất khi điều chỉnh là [ Tr
284- tài liệu 1]:
Pr = Mc 1 - = Pcơ
s
s
1 ( 2.13 )
Nếu đặc tính cơ của phụ tải có dạng gần đúng [ Tr 284 – tài liệu 1 ]:
Mc = Mcđm x
dm
= Mcđm x
1 ( 2.14 )
Thì tổn thất trong mạch rôto khi điều chỉnh điện áp là [ Tr 284 – tài liệu 1 ]:
Pr = Mcđm x
1
. 1( 1 -
1
) ( 2.15 )
Tổn thất là cực đại khi = 0 [ Tr 284- tài liệu 1 ]:
Prmax = Mcđm. = Pđm. ( 2.16 )
Như vậy tổn thất tương đối trong mạch là [ Tr 284 – tài liệu 1 ]:
1
Pr
= x
1
. ( 1 -
1
) ( 2.17 )
Pr
*
= (
*
)
X
.(1 -
*
). ( 2.18 )
Quan hệ này được mô tả bởi đồ thị dưới ứng với từng loại phụ tải cơ
có tính chất khác nhau .
29
Hình 2.6. Sự phụ thuộc giữa rôto và tốc độ điều chỉnh
c, Điều chỉnh tần số nguồn cấp
Luật điều chỉnh tần số điện áp theo khả năng quá tải. Khi điều chỉnh
tần số thì trở kháng, từ thông, dòng điện…của động cơ thay đổi, để đảm bảo
một số chỉ tiêu điều chỉnh mà không làm động cơ bị quá dòng cần điều
chỉnh cả điện áp. Đối với hệ thống biến tần nguồn áp thường có yêu cầu giữ
cho khả năng quá tải về mômen là không đổi trong suốt dải điều chỉnh tốc độ.
Mômen cực đại mà động cơ sinh ra được chính là mômen tới hạn Mth, khả
năng quá tải về mômen được quy định bằng hệ số quá tải mômen M:
M =
M
M th
( 2.19 )
Mth : moment tới hạn
M : hệ số quá tải moment
Hình 2.7 . Xác định khả năng quá tải về mômen
30
Nếu bỏ qua điện trở của dây cuốn stato Rs = 0 thì từ [ Tr 294 – tài liệu 1 ]
M =
sF
RLU
s
rms
2
2
2
0
2
1
( 2.20 )
Mth =
LL
LU
rS
ms
2
2
2
0
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống trang thiết bị thí nghiệm công nghệ cơ khí theo định hướng CAD/CAM/CNC Khoa học kỹ thuật 0
D ứng dụng mô hình sản xuât tinh gọn (lean manufacturing) trong ngành may mặc nghiên cứu công ty cổ phân quôc tê phong phú chi nhánh nha trang Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng vũ trang và khả năng đáp ứng của lực lượng quân dân y trên một số đảo Y dược 0
W Trang bị điện - Điện tử dây chuyền sản xuất ống thép nhà máy vinapipe, đi sâu nghiên cứu cải hoán hệ thống điều khiển công đoạn doa đầu ống Kiến trúc, xây dựng 2
K Nghiên cứu xây dựng hệ thống trang thông tin điện tử trường đại học dân lập Hải Phòng theo mô hình c Công nghệ thông tin 0
A Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại của Sơn la về quy mô, số lượng, loại hình sản xu Luận văn Kinh tế 0
D NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN TRANG BỊ KỸ THUẬT CHO MỘT TRUNG TÂM BẢO TRÌ CHẨN ĐOÁN MÁY XÂY DỰNG Nông Lâm Thủy sản 0
D NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH RÚT VĂN BẢN TỪ TRANG WEB VÀ ỨNG DỤNG Công nghệ thông tin 0
N Nghiên cứu đặc điểm tổ chức sử dụng đất của một số mô hình kinh tế trang trại khu vực miền núi phục Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu giải pháp đảm bảo an ninh an toàn thông tin cho các cổng trang thông tin điện tử Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top