bachviet_24

New Member

Download miễn phí Đề tài Trang bị điện điện tử cần trục 120 tấn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng Đi sâu nghiên cứu hệ thống cấp nguồn và cơ cấu di chuyển chân đế





LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ 2
HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 2
1.1. MỞ ĐẦU 2
1.2. ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU [1] 2
1.2.1. Động cơ điện dị bộ 2
1.2.2. Động cơ đồng bộ 6
1.3. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU [1] 10
1.3.1. Khởi động động cơ không đồng bộ 10
1.3.2. Khởi động động cơ đồng bộ 18
1.4. ĐẶC TÍNH CƠ TRONG CÁC TRẠNG THÁI HÃM [2] 19
1.4.1. Hãm tái sinh 19
1.4.2. Hãm ngược 20
1.4.3. Hãm động năng 21
1.5. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ [1,2] 23
1.5.1. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 25
1.5.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ 30
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CNTT BẠCH ĐẰNG 33
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CNTT BẠCH ĐẰNG 33
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CNTT BẠCH ĐẰNG HIỆN NAY 35
2.3. HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA TỔNG CÔNG TY CNTT BẠCH ĐẰNG 36
CHƯƠNG 3: TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CẦN TRỤC 120 TẤN. ĐI SÂU NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CẤP NGUỒN VÀ CƠ CẤU DI CHUYỂN CHÂN ĐẾ 47
3.1. TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CẦN TRỤC 120 TẤN 47
3.1.1. Giới thiệu chung 47
3.1.2. Các thông số kỹ thuật 47
3.1.3. Những quy tắc an toàn khi vận hành 50
3.1.4. Các thiết bị trên cabi điều khiển 51
3.2. HỆ THỐNG CẤP NGUỒN 54
3.3. CƠ CẤU DI CHUYỂN CHÂN ĐẾ 54
3.3.1. Sơ đồ mạch điện cơ cấu 55
3.3.2. Giới thiệu các phần tử cơ bản trong sơ đồ mạch điện 61
3.3.3. Nguyên lý hoạt động 63
3.3.4. Bảo vệ cho cơ cấu 66
3.3.5. Chương trình điều khiển cơ cấu di chuyển viết trên PLC S7- 300 67
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

u thụ công suất phản kháng để duy trì từ trường quay.
Đối với những động cơ không đồng bộ điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp tần số hay số đôi cực khi giảm tốc độ có thể hãm tái sinh.
Còn đối với những động cơ không đồng bộ sử dụng trong hệ truyền động có tải là thế năng có thể hãm tái sinh khi hạ tải trọng tốc độ ω > -ω1. Trên hình 1.21 –ω1b là đoạn hãm tãi sinh khi hạ tải. Ứng với đường đặc tính cơ này, từ trường quay đã đổi chiều bằng cách đổi thứ tự hai trong ba pha điện áp đặt vào stato.
2. Động cơ đồng bộ
Hình 1.22. Đặc tính hãm tái sinh của động cơ dị bộ
Hãm tái sinh động cơ đồng bộ có thể xảy ra khi động cơ làm việc ở góc phần tư thứ II. Lúc này động cơ làm việc ở chế độ máy phát trả điện năng về lưới.
1.4.2. Hãm ngược
Trạng thái hãm ngược của động cơ là trạng thái đổi nối mạch động cơ để tạo ra momen điện từ có chiều ngược với chiều quay của động cơ mà động cơ đang có.
Trạng thái hãm ngược của động cơ không đồng bộ có hai trường hợp:
Hãm ngược xảy ra khi động cơ đang làm việc, ta đóng vào mạch roto điện trở phụ đủ lớn, với tải thế năng với tải thế năng động cơ sẽ làm việc ổn định tại điểm d (hình 1.23-a). Đoạn cd là đoạn đặc tính hãm ngược.
Hãm ngược xảy ra khi động cơ đang làm việc, ta đổi thứ tự hai trong ba pha điện áp đặt vào stato, động cơ chuyển sang làm việc trên đặc tính hãm ngược bc hay b’c’ (hình 1.23-b).
Hình 1.23. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ khi hãm ngược
Tuy nhiên trong cả hai trường hợp trên thì s > 1 nên dòng điện roto có giá trị lớn. Mặt khác vì tần số dòng điện roto f2 = sf1 lớn, nên điện kháng X’2δ lớn, do đó momen nhỏ vì vậy để tăng cường momen hãm và hạn chế dòng roto ta cần đưa thêm điện trở phụ đủ lớn vào mạch roto.
1.4.3. Hãm động năng
Hãm động năng của động cơ là trạng thái mà động năng của hệ truyền động tích lũy được trong quá trình làm việc biến đổi thành điện năng thông qua động cơ (làm việc ở chế độ máy phát). Điện năng này được tiêu thụ dưới dạng nhiệt trên điện trở hãm.
1. Động cơ dị bộ
Trạng thái hãm động năng xảy ra khi động cơ đang quay ta cắt stato động cơ ra khỏi nguồn điện xoay chiều, rồi đóng vào nguồn một chiều.
Hãm động năng có hai dạng: hãm động năng kích từ độc lập và hãm động năng tự kích.
Hãm động năng kích từ độc lập: để thực hiện quá trình hãm, khi động cơ đang quay ta cắt stato ra khỏi nguồn xoay chiều và đóng vào nguồn một chiều. Do động năng được tích lũy, roto tiếp tục quay theo chiều cũ trong từ trường một chiều vừa được tạo ra, trong cuộn dây phần ứng xuất hiện một dòng điện cảm ứng, lực từ trường tác dụng vào dòng điện cảm ứng trong cuộn dây phần ứng sẽ tạo ra momen hãm và roto quay chậm lại. Động cơ điện xoay chiều khi hãm động năng sẽ làm việc như một máy phát điện xoay chiều có tốc độ giảm dần. Động năng (cơ năng của hệ truyền động) qua động cơ sẽ biến đổi thành điện năng tiêu thụ trên điện trở mạch roto.
Đối với hãm động tự kích, nguồn một chiều được tạo ra từ năng lượng mà động cơ tích lũy được, sơ đồ nguyên lý loại này thể hiện trên hình1.27.
Hình 1.24. Sơ đồ nguyên lý và đặc tính cơ trạng thái hãm động năng
của động cơ không đồng bộ
Hình 1.27. Sơ đồ nguyên lý hãm động năng tự kích của động cơ không đồng bộ
2. Động cơ đồng bộ
Phương pháp hãm động năng thường hay dùng đối với động cơ đồng bộ. Khi hãm, stato của động cơ được cắt ra khỏi lưới điện xoay chiều rồi được đóng vào điện trở hãm, trong khi kích từ mạch roto vẫn được giữ nguyên. Lúc này động năng tích lũy của hệ tiếp tục làm quay roto và từ trường quét qua các cuộn dây stato sẽ làm xuất hiện các dòng điện cảm ứng khép kín qua các điện trở hãm. Cơ năng biến thành điện năng và được tiêu hao dưới dạng nhiệt trên điện trở hãm.
Hình 1.26. Hãm động năng động cơ đồng bộ
1.5. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ [1,2]
Khi điều chỉnh tốc độ động cơ cần thỏa mãn những yêu cầu sau: phạm vi điều chỉnh, sự liên tục trong điều chỉnh và tính kinh tế trong điều chỉnh. Với các thiết bị vận chuyển, phải điều chỉnh tốc độ trong phạm vi rộng, còn thiết bị dệt hay giấy thì đòi hỏi tốc độ không đổi với độ chính xác cao.
Ngày nay do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, bộ biến tần ra đời là công cụ đắc lực trong việc điều chỉnh tốc độ động cơ. Bộ biến tần là các thiết bị thay đổi tần số, sự thay đổi tần số phụ thuộc vào sự đóng mở các van bán dẫn điện tử. Căn cứ vào chức năng mà người ta chia biến tần ra thành hai loại chính: biến tần trực tiếp (BBT phụ thuộc) và biến tần gián tiếp (BBT độc lập).
Biến tần gián tiếp (BBT độc lập): trong BBT này, dòng điện xoay chiều đầu vào có tần số f1, được chỉnh lưu thành dòng một chiều (có tần số f = 0), lọc rồi lại được biến đổi thành dòng xoay chiều với tần số f2. Đây là loại BBT được sử dụng rộng rãi hơn vì tần số f2 cần có hoàn toàn không phụ thuộc vào tần số f1 mà chỉ phụ thuộc mạch điều khiển.
Biến tần trực tiếp (BBT phụ thuộc): BBT loại này biến đổi thẳng dòng điện xoay chiều có tần số f1 thành dòng điện xoay chiều có tần số f2 mà không qua khâu chỉnh lưu nên hiệu suất cao hơn loại trên, nhưng việc thay đổi tần số ra khó khăn hơn vì phải phụ thuộc vào tần số f1.
Hình 1.27-b thể hiện sơ đồ khối bộ biến tần gián tiếp. Điện áp xoay chiều tần số (50Hz) được chỉnh lưu thành nguồn một chiều nhờ bộ chỉnh lưu (BCL) có điều khiển hay bộ chỉnh lưu không điều khiển, sau đó được lọc (F) rồi đưa vào bộ nghịch lưu (BNL) sẽ biến đổi thành nguồn điện áp xoay chiều ba pha có tần số biến đổi cung cấp cho động cơ. Bộ biến tần phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Có khả năng điều chỉnh tần số theo giá trị tốc độ đặt mong muốn.
Có khả năng điều chỉnh điện áp theo tần số để duy trì từ thông khe hở không đổi trong vùng điều chỉnh momen không đổi.
Có khả năng cung cấp dòng điện định mức ở mọi tần số.
Bộ biến tần gián tiếp được chia làm hai loại: biến tần nguồn dòng và biến tần nguồn áp.
Ưu điểm của bộ biến tần trực tiếp: điện áp tải có dạng hình sin, có hiệu suất cao, do đó nó thường được sử dụng trong các hệ thống công suất lớn như cung cấp nguồn cho hệ thống tàu hoả...
Nhược điểm: việc thay đổi tần số diễn ra khó khăn và tần số ra phụ thuộc vào tần số nguồn. Điện áp ra chứa nhiều sóng hài và dòng điện phía nguồn luôn chậm pha so với điện áp. Do đó đa số trong các hệ thống truyền động điện động cơ người ta sử dụng bộ biến tần gián tiếp.
Hình 1.27. Sơ đồ khối bộ biến tần
a-Bộ biến tần trực tiếp, b-Bộ biến tần gián tiếp
1.5.1. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
1. Điều chỉnh điện áp động cơ
Thay đổi điện áp nguồn cung cấp làm thay đổi đặc tính cơ, vì momen động cơ tỷ lệ với bình phương điện áp stato, do đó có thể điều chỉnh được momen và tốc độ động cơ bằng cách điều ch
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ebook Điện thân xe và trang thiết bị tiện nghi Khoa học kỹ thuật 0
W Trang bị điện - Điện tử dây chuyền sản xuất ống thép nhà máy vinapipe, đi sâu nghiên cứu cải hoán hệ thống điều khiển công đoạn doa đầu ống Kiến trúc, xây dựng 2
L Đánh giá trang bị điện – điện tử cần trục Kone tại công ty đóng tàu Phà Rừng. Đề xuất giải pháp cải Kiến trúc, xây dựng 0
D Điều khiển thiết bị điện qua internet thông qua trang web Công nghệ thông tin 0
T Trang bị điện điện tử trạm chộn bê tông 60 m3/h của tổng công ty xây dựng Bạch Đằng. Đi sâu nghiên c Công nghệ thông tin 0
L Trang bị điện hệ thống xử lý nước thải nhà máy thép Đình Vũ, khu kinh tế Đình Vũ - Quận Hải An, Hải Công nghệ thông tin 0
D Trang bị điện, điện tử dây chuyền cán thép nhà máy sản xuất thép Úc, Đi sâu tìm hiểu hệ thống điều k Khoa học kỹ thuật 0
S Trang bị điện - Điện tử và tự động hoá các lò điện Tài liệu chưa phân loại 0
H Trang bị điện - Điện tử thang máy - máy xúc và thiết bị vận tải liên tục Tài liệu chưa phân loại 2
L Trang bị điện - Điện tử điều khiển cầu trục QC Nâng chuyển container Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top