Download miễn phí Đề tài Thiết kế mạng điện cho nhà cao tầng





Chương I: Giới thiệu phụ tải khu nhà cao tầng. 3
I. Giới thiệu chung. 3
II. Giới thiệu tổng quan khu nhà cao tầng. 3
Chương II: Xác định phụ tải tính toán cho toàn khu nhà. 4
A. Phương pháp xác định phụ tải tính toán. 4
I. Đặc vấn đề. 4
II. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán. 5
B. Xác định phụ tải tính toán cho toàn khu nhà. 9
I. Xác định phụ tải ưu tiên. 9
II. Xác định phụ tải không ưu tiên. 14
III. Xác định phụ tải của một đơn nguyên. 23
IV. Dự báo phụ tải điện 23
Chương III. Chọn phương án cấp điện,trạm biến áp cho tòa nhà. 24
I. Chọn phương án cấp điện. 24
II. Xác định nguồn trung áp. 26
III. Sơ đồ nguyên lí của mạch vòng kín vận hành hở. 27
IV. Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện trung áp. 28
V. Sơ đồ nguyên lí trạm điện. 29
VI. Chọn dung lượng máy biến áp và máy phát. 31
VII. Thiết kế trạm biến áp cho khu nhà. 32
Chương IV: Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ cho tòa nhà. 39
A. Phía trung áp. 39
I. Lựa chọn cáp phía trung áp. 39
II. Chọn thiết bị bảo vệ phía trung áp. 39
B. Phía hạ áp.
I. Chọn cáp từ máy biến áp tới tủ phân phối. 48
II. Lựa chọn thiết bị điện hạ áp trong tủ phân phối. 49 III. Tính toán ngắn mạch tại thanh cái hạ áp. 52
IV. Kiểm tra các thiết bị đã chọn. 53
Chương V: Thiết kế cung cấp điện cho một đơn nguyên của
khu nhà cao tầng. 56
I. Nguyên lý cấp điện đến một đơn nguyên. 56
II. Lựa chọn thiết bị hạ áp cung cấp điện
cho một đơn nguyên. 58
II.1. Tủ điện ưu tiên. TĐ2 59
II.2. Tủ điện không ưu tiên. TĐ1 65
II.3. Tính chọn aptomat và dây dẫn cấp tới
các căn hộ cho một tầng điển hình. 69
II.4 chọn công tơ và các đồng hồ đo 71 III. Sơ đồ nguyên lý cung cấp hạ áp. 71
Chương VI: Thiết kế chiếu sáng cho tầng 10 của tòa nhà. 74
I. Đặc vấn đề. 74
II. Tính toán chiếu sáng. 74
Chương VII: Tính toán nối đất, chống sét cho tòa nhà. 82
I. Đặc vấn đề. 82
II. Chống sét cho khu nhà cao tầng. 83
Chương VIII: Hệ thống báo cháy.
1. Sự cần thiết của hệ thống báo cháy trong nhà cao tầng. 90
2. Các thiết bị báo cháy dùng cho nhà cao tầng và cách 90
lắp đặt chúng.
3. thiết kế hệ thống báo cháy 94
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n ngắn mạch đủ lớn để rơle bảo vệ cắt pha bị sự cố ra đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Như vậy nối đất là biện pháp kỹ thuật rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện góp phần vận hành an toàn cung cấp điện.
Sét đánh trực tiếp vào đường dây và trạm biến áp là sự cố nghiêm trọng làm hư hỏng thiết bị và gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Vì vậy trong hệ thống cung cấp điện phải có biện pháp chống sét nhằm bảo vệ cho đường dây và trạm khỏi bị sét đánh trực tiếp và giảm nhẹ ảnh hưởng của sét.
Tóm lại, trong hệ thống cung cấp điện có ba loại nối đất:
- Nối đất an toàn : thiết bị nối đất này được nối vào vỏ thiết bị điện.
- Nối đất làm việc: thiết bị nối đất loại này được nối vào trung tính của máy biến áp.
- Nối đất chống sét: thiết bị nối đất loại này được nối vào kim thu lôi.
b. cách nối đất: hình 3.10
Có hai loại nối đất tự nhiên và nối đất nhân tạo.
Nối đất tự nhiên là sử dụng các ống dẫn nước hay các ống bằng kim loại khác ( trừ các ống dẫn nhiên liệu lỏng và khí dễ cháy) đặt trong đất, các kết cấu bằng kim loại của nhà cửa, các công trình nối đất, các vỏ bọc kim loại của cáp đặt trong đất ... làm trang bị nối đất.
Khi tính toán trang bị nối đất cần tận dụng các vật nối đất tự nhiên có sẵn. Điện trở nối đất tự nhiên của các vật nối đất tự nhiên được xác định bằng cách đo lường thực tế tại chỗ hay lấy theo các tài liệu thực tế.
Nối đất nhân tạo thường được thực hiện bằng cọc thép, ống thép, thanh thép dẹt hình chữ nhật hay thép góc dài 2-3 m chôn sâu xuống đất sao cho đầu trên của chúng cách mặt đất khoảng 0,5 – 0,7m. Nhờ vậy giảm được sự thay đổi của điện trở nối đất theo thời tiết.
Các ống thép hay thanh thép đó được nối với nhau bằng cách hàn với thanh thép nằm ngang đặt ở độ sâu 0,5 – 0,7m.
Để chống ăn mòn, các ống thép đặt ttrong đất phải có bề dày không được nhỏ hơn 3,5mm các thanh thép dẹt, thép góc không được nhỏ hơn 4mm. Tiết diện nhỏ nhất cho phép của thanh thép là 48mm2.
Dây nối đất cần có tiết diện thỏa mãn độ bền cơ khí và ổn định nhiệt, chịu được dòng điện cho phép lâu dài. Dây nối không được bé hơn 1/3 tiết diện dây dẫn pha, thường dùng thép có tiết diện 120mm2, nhôm 35mm2 hay đồng 25mm2.
c. Tiêu chuẩn nối đất:
Đối với mạng điện có điện áp dưới 1000V, điện trở nối đất tại mọi thời điểm trong năm không được vượt quá 4Ω.
Nối đất lặp lại của dây trung tính trong mạng 380/220 V phải có điện trở không quá 10Ω.
Trường hợp có nhiều thiết bị phân phối có điện áp khác nhau đặt trên cùng một khu đất nên thực hiện trang bị nối đất chung. Điện trở nối đất chung cần thỏa mãn yêu cầu của trang bị nối đất nào đòi hỏi điện trở nhỏ nhất.
Đối với thiết bị điện có điện áp cao hơn 1000V có dòng điện chạm đất bé và các thiết bị điện có điện áp đến 100V nên sử dụng nối đất tự nhiên có sẵn. Nếu trị số của điện trở nối đất tự nhiên nhỏ hơn trị số tính toán đã nói trên thì không cần thực hiện nối đất nhân tạo.
d. Tính toán nối đất nhân tạo cho trạm biến áp:
+ Xác định điện trở của một thanh thép góc 1 cọc.
Theo số liệu địa chất điện trở suất của khu vực đường dây đi qua có điện trở suất vào mùa mưa là: ρ = 1.104 (Ω.cm)
ρ max = Kmax.ρ (Ω.cm)
Với Kmax là hệ số mùa tra PL6.4. TL 1 ta có:
Kmax = 1,5
Vậy ρmax =1,5. 1. 104 = 15000 (Ω.cm)
Dự định dùng cọc nối đất bằng thép góc L63636 có điện trở nối đất tính theo công thức: R1c = 0,00298. ρmax .
Ta có: R1c = 0,00298. 15000 = 44,7 (Ω)
+ Xác định sơ bộ số cọc:
Trong đó:
R1c là điện trở nối đất của một cọc.
Rđ là điện trở nối đất theo quy định Rđ ≤ 4Ω lấy Rđ = 4Ω
ηc là hệ số sử dụng cọc.
Tra bảng PL6.6. TL 1 ta tra η = 0,8
(cọc)
+ Xác định điện trở của thanh nối nằm ngang:
Ta có:
Trong đó:
ρmax : là điện trở suất của đất ở độ sâu chân thanh nằm ngang.
ρmax = K. ρ : Với K là hệ số hiệu chỉnh tăng cao điện trở suất của đất chọn K = 2.
l : là chiều dài (chu vi ) của mạch vòng tạo nên bởi các thanh (cm)
l = ( 14 + 5 ). 2 = 38 (m) =3800 (cm)
b : là bề rộng thanh nối b = 40 (mm) = 4 (cm)
t : là chiều sâu của thanh nối t = 0,8 (m) = 80 (cm)
Thay vào công thức trên ta được:
(Ω)
Điện trở của thanh nối thực tế cần xét đến hệ số sử dụng thanh ηt
. Tra bảng PL6.6. TL 1 tra ηt = 0,41
Vậy (Ω)
Điện trở khuếch tán của 14 cọc chôn thẳng đứng Rc’:
(Ω)
Điện trở của thiết bị nối đất gồm hệ thống cọc và các thanh nối nằm ngang:
Ta có: (Ω)
Vậy Rnd < Rd = 4Ω thỏa mãn yêu cầu đặt ra.
Tóm lại, thiết kế hệ thống nối đất cho trạm như sau: dùng 14 cọc thép góc L 63 x 63 x 6 dài 2,5 m chôn thành mạch vòng ( 14 + 5 ). 2 = 38 m nối với nhau bằng thanh thép dẹt 40x4 mm đặt cách mặt đất 0,8 m (hình 3.10)
Điện trở nối đất thực tế của hệ thống Rđ < 4Ω.
Cách nối các thiết bị của trạm biến áp vào hệ thống nối đất như sau: Từ hệ thống tiếp địa làm sẵn 2 đầu nối.
- Trung tính 0,4 KV của máy biến áp nối vào đầu số 1 bằng dây đồng mềm M-95.
- Toàn bộ các phần bằng sắt ở trạm: cổng trạm, vỏ máy biến áp, vỏ tủ phân phối... nối với đầu nối thứ 2 bằng dây thép Ф10.
CHƯƠNG IV:
CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CHO TÒA NHÀ
Phía trung áp:
I. Lựa chọn cáp phía trung áp:
Theo tiêu chuẩn và qui định của ngành điện, việc lựa chọn cáp cho khu nhà cao tầng này có tiết diện: F = 240 mm2, bởi vì tiết diện cáp này có ưu điểm trong sơ đồ mạch vòng kín vận hành hở là:
- Cơ động, tiện dụng khi phải tăng phụ tải. Nếu lựa chọn cáp và kiểm tra theo phụ tải sẵn có thì khi có một số phụ tải mới được hình thành và cần lấy điện từ đường cáp này, khi đó công suất của phụ tải sẽ tăng. Nếu các điều kiện về phát nóng cho phép, về tổn thất điện áp tăng vượt quá mức cho phép thì buộc phải thay lại cáp với tiết diện lớn hơn thì sẽ gây lãng phí rất lớn.
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện. Trong trường hợp xấu nhất có thể xảy ra là khi một đoạn cáp đầu nguồn của mạch này bị sự cố thì đường cáp còn lại cần cấp điện cho toàn bộ phụ tải có trên mạch vòng. Khi đó cáp phải có tiết diện đủ lớn để đảm bảo được điều kiện phát nóng và tổn thất điện áp.
- Đảm bảo tính kinh tế : Rẻ hơn so với sơ đồ mạch vòng kín vận hành kín.
Tra PL 4.26 TL 1với tiết diện F = 240 mm2, tra bảng chọn cáp đồng 3 lõi, cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng ALCATEL (Pháp) chế tạo. Có các thông số của cáp cho ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Thông số cáp XLPE (3. 240).
Fđm 3 lõi
Icp ngoài trời 300C
r0
L0 với 50 Hz
mm2
A
Ω / km
mH/km
240
533
0,098
0,38
II. Chọn thiết bị bảo vệ phía trung áp:
1. Đặt vấn đề:
Trong điều kiện vận hành các khí cụ điện và các bộ phận dẫn điện phải chịu các trạng thái sau:
Chế độ làm việc dài hạn.
Chế độ quá tải.
Trong chế độ làm việc dài hạn các khí cụ điện và dây dẫn sẽ làm việc tin cậy nếu chúng ta chọn đúng theo điều kiện điện áp và dòng điện định mức.
Trong chế độ quá tả...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top