fsoft_tuannm

New Member

Download miễn phí Đồ án Sơ lượt về đặc điểm địa lý tự nhiên kế hoạch phát triển thủy điện trong lưu vực sông Sê San





Dập từ máy phát khi dừng bình thường tổ máy được thực hiện bằng cách chuyển bộ chỉnh lưu Thyristor sang chế độ nghịch lưu làm việc ở chế độ phụ thuộc (góc mở trong quá trình nghịch lưu phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện), không cắt máy cắt dập từ. Nếu trong trường hợp quá thời gian cho phép của quá trình nghịch lưu mà dòng điện kích từ không giảm đến giá trị yêu cầu lúc này máy cắt dập từ mới cắt và bộ Crowbar được mở để xả năng lượng còn lại trong mạch kích từ, đồng thời báo hiệu quá trình nghịch lưu không thành công.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tiếp tục làm việc.
Tại thời điểm q = 60o + a (60o sau khi van3 được mở) tín hiệu điều khiển mở van được đưa đến van 4 và dòng điện được chuyển từ van 2 sang van 4 sau đó các van 3 và 4 tiếp tục làm việc. Sau 60o tiếp theo tín hiệu điều khiển mở van được đưa đến van 5 v.v..Quá trình chuyển van được lặp lại đều đặn theo chu trình 60o. Tương ứng với số lượng van làm việc trong một chu trình lặp lại, chế độ này có tên gọi là chế độ 2-3.
Hãy khảo sát chi tiết hơn với quá trình chuyển van. Đối với thời đoạn khi các van 1, 2 và 3 làm việc từ (4.8) và (4.10) ta có i1 + i3 = Id ; i2 = Id , từ đó :
(17)
Khi ấy ta có :
(18)
trong đó : UdK trị số tức thời của điện áp chỉnh lưu trong quá trình chuyển van.
Từ hai phương trình đầu trong (18) ta có :
ta lại có và
nên
hay thay giá trị e6 từ (4) ta nhận được :
từ đó : (19)
Lấy tích phân (19) ta có :
(20)
Trong đó:
A là hằng số tích phân được xác định từ điều kiện biên khi q = a
Vì trong mạch có điện cảm nên dòng điện khi chuyển mạch van1 không thể đột biến, nghĩa là tại q = a ; i1 = Id. Khi ấy hằng số tích phân A có thể xác định từ điều kiện :
Từ đó :
Thay A vào (20) ta có phương trình dòng điện qua van sắp khoá :
(21)
Với van sắp làm việc ta có :
i3 = Id – i1
hay là : (22)
Sự thay đổi dòng điện i1 và i3 trong quá trình chuyển van tương ứng với các biểu thức (21) và (22) trình bày trên hình (2.33).
Khi q = a + g quá trình chuyển mạch kết thúc, dòng qua van 1 bằng không, còn dòng qua van3 đạt trị số dòng làm việc Id.
Thay vào (22) trị số hiện tại của i3 ta có :
(23)
Sau các phép biến đổi lượng giác ta được :
(24)
Với dòng điện I đã cho có thể xác định góc chuyển van g từ biểu thức (23)
(25)
Khi a không đổi, tăng trị số Id kéo theo tăng góc chuyển van g làm cho điện áp trên thanh góp của bộ chỉnh lưu giảm xuống. Khi tăng khoảng cách giữa nguồn điện và bộ chỉnh lưu góc chuyển van cũng tăng theo.
Quan hệ giữa góc chuyển van g và dòng điện Id ở các giá trị XK và Em cho trước trình bày trên hình 2.35.
Điện áp chỉnh lưu Ud trong quá trình chuyển van đối với chế độ 2-3 được xác định từ 2 phương trình đầu trong hệ (18), lưu ý rằng đạo hàm của dòng điện trong 2 van đang chuyển mạch có dấu ngược nhau.
(26)
0
15
30
45
60
Id1
Id3
a = 30o
a = 0
Id
g
Hình 2.35 : Quan hệ giữa góc chuyển van và dòng điện phụ tải
Thay vào đây trị số s.đ.đ. từ bảng 2.3 ta có :
(27)
eB
eC
Udk
Hình 2.36 : Đồ thị véctơ điện áp trong quá trình chuyển van
Trị số tức thời của điện áp UdK biểu diễn trên hình 2.33. Đồ thị véctơ điện áp tương ứng với chế độ này trình bày trên hình 2.36.
Từ (27) và hình (2.36) ta có :
(28)
Trị số trung bình của điện áp chỉnh lưu :
thay các trị số e1 và UdK vào ta có :
Sau khi lấy tích phân và biến đổi nhận được :
(29)
Biến đổi biểu thức này ta có :
(30)
Thay giá trị của theo biểu thức (25) vào (29) ta có :
(31)
Biểu thức (31) là phương trình đặc tính ngoài của bộ chỉnh lưu cầu đơn trong chế độ 2-3, có thể thấy điện áp đầu ra của bộ chỉnh lưu phụ thuộc không những vào góc điều khiển a mà còn vào dòng làm việc của bộ chỉnh lưu. Trên hình 2.37 biểu diễn ảnh hưởng của góc chuyển van đến trị số tức thời và trung bình của điện áp chỉnh lưu.
Đặc tính ngoài của bộ chỉnh lưu trong chế độ 2-3 trình bày trên hình 2.38a tương ứng với sơ đồ thay thế trên hình 2.38b (theo phương trình 31).
Điện áp trên các van không làm việc 4, 5, 6 được xác định theo (18).
Điện áp trên van 4 :
Ud
Ud
0
0
θ
α
α
α=15
θ=30
α=15o
θ=30o
θ
γ
γ
Hình 2.37 : Ảnh hưởng của góc chuyển van g lên điện áp chỉnh lưu Ud
Ud
Udo
DUR
a1 < a2 < a3
a1 = 0
a3
0
Id
Ud
Udocosa
RCL
a)
b)
Hình 2.38 : Đặc tính ngoài (a) và sơ đồ thay thế của bộ chỉnh lưu (b) ở chế độ 2-3.
hay là :
Từ (19) ta có :
vì vậy : (32)
Điện áp trên van 5 :
Thay vào đây các giá trị tương ứng của , e4 và U4 ta được :
(33)
Điện áp trên van 6 :
Thay vào đây giá trị : và chú ý rằng e6 + e3 = 0 nhận được (34)
Như vậy trong thời đoạn chuyển van điện áp trên tất cả các van không làm việc đều bằng nhau và bằng trị số âm của điện áp chỉnh lưu tại thời đoạn này. Điều này cũng nghiệm đúng cho bất kì cặp van đang chuyển mạch nào và trong điện áp ngược đặt lên van xuất hiện một mảng cắt làm biến dạng sóng điện áp. Điện áp ngược của một trong số các van ở chế độ 2-3 trình bày trên hình 2.39.
Tại thời điểm q = a + g van 1 bị khoá, hai van 2 và 3 tiếp tục làm việc. Thời đoạn này kéo dài trong khoảng :
a + g £ q £
Tại thời điểm q = xung điều khiển được đưa đến van4 và dòng điện bắt đầu chuyển từ van 2 sang van 4. Sau đó 60o, tín hiệu điều khiển được đưa đến van 5 v.v..., tín hiệu điều khiển được phát đi liên tục sau mỗi thời đoạn 60o (hình 2.39).
Đối với thời đoạn khi hai van 2 và 3 làm việc, ta có các phương trình sau
(35)
Điện áp trên van 1 kết thúc làm việc ở thời đoạn này được xác định từ phương trình (35).
θ
U1
eC eA eB
θ
θ
θ
θ
1 2 3 4 5 6 1 2
6 2 4 6
1 3 5 1
Tín hiệu
điều khiển
ivan
Ud
e1 e2 e3 e4 e5 e6
Hình 2.39 : Đồ thị thời gian của chế độ 2-3.
Hay là :
Khi quá trình chuyển mạch kết thúc, trên van 1 sẽ có điện áp ngược :
(36)
Điện áp trên các van không làm việc khác :
(37)
Tại thời đoạn khảo sát tất cả các điện áp này đều có trị số âm.
Tương tự như vậy có thể viết phương trình của dòng và áp cho các tổ hợp khác của các van làm việc trong suốt cả chu kì.
Dạng của dòng điện pha B trình bày trên hình 2.40. Phương trình của dòng điện pha B cho các thời đoạn khác nhau trong một chu kì trình bày trong bảng 2.5.
eB
eB
0
60
120
180
240
300
360
q
eB
0
60
120
180
240
300
360
q
3
6
a
g
Hình 2.40 : Dòng điện pha B trong chế độ 2-3.
Bảng 2.5
Thời điểm bắt đầu
Thời điểm kết thúc
Phương trình dòng điện pha B
0
a
0
a
a + g
a + g
120o + a
-Id
120o + a
120o + a + g
-Id +
120o + a + g
180o + a
0
180o + a
180o + a + g
180o + a + g
300o + a
Id
300o + a
300o + a + g
Id -
300o + a + g
360o
0
Trị số hiệu dụng của dòng điện pha khi có xét đến góc chuyển van được xác định theo biểu thức sau :
(38)
Chế độ quá tải (chế độ 3) :
Trên đây đã nói rằng khi tăng dòng điện qua bộ biến đổi góc chuyển van cũng tăng theo và ở một trị số dòng điện nào đó góc chuyển van bằng 60o nghĩa là lấp đầy thời đoạn lặp lại.
Trị số dòng điện trong thời đoạn này bằng: (thay g = 60o vào biểu thức (23))
(39)
Nếu các van không điều khiển được khi a = 0 ta có:
(40)
Ở trị số dòng điện này chế độ 2-3 kết thúc, bộ biến đổi chuyển sang chế độ 3, mỗi thời đoạn có 3 van làm việc.
Xét trường hợp không có điều khiển (a = 0 ). Giả thiết tại thời đoạn đang xét các van 1, 2, 3 đang làm việc, dòng điện đang chuyển từ van 1 sang van 3 ( hình 2.41). Điện áp trên van chuẩn bị làm việc tiếp theo (van 4) có trị số âm và bằng :
eB
α
γ
0 30 60 90 120
i1
i3
i4
0
0
0 30 60 90 120
U4
Hình 2.41 : Dòng điện qua van ở chế độ 3.
(41)
Trên catốt của van 4 qua van 2 đang làm việc đặt điện áp pha C, còn trên anốt- nửa tổng của điện áp pha A và pha B. Trong điều kiện này van 4 không thể làm việc được. Nó chỉ có thể được...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top