mafiaboy2001

New Member

Download miễn phí Đề tài Ứng dụng ic8051 để hiển thị bộ đếm giờ - Phút – giây trên sáu led matrix





PHẦN A : GIỚI THIỆU .1
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn .2
Nhận xét của giáo viên phản biện .3
Lời mở đầu .4
Lời cảm tạ .5
Mục lục .6
PHẦN B: NỘI DUNG .7
Chương 1:Giới thiệu linh kiện dùng trong mạch .8
1.1 Vi điều khiển .8
1.1.1 Giới thiệu họ vi điều khiển. .8
1.1.2 Sơ đồ và chức năng các chân .9
1.1.3 Tổ chức bộ nhớ .11
1.1.4 Phần mềm lập trình VĐK MCS51 13
1.2 IC giải mã TPIC6B595 14
1.2.1 Sơ đồ và chức năng các chân 14
1.2.2 Sơ đồ logic của TPIC6B595 .15
1.2.3 Sơ đồ đầu vào và ra .16
1.3 LED MATRIX .17
1.3.1 Hình dạng và cấu tạo của LED .17
1.3.2 Nguyên lý hoạt động .18
1.4 IC ULN 2803 19
Chương 2: Kết luận và hướng phát triển đề tài .20
2.1 Kết luận 20
2.2 Hướng phát triển đề tài .20
PHẦN C: PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO .21
Phụ lục A: Lưu đồ giải thuật .22
Phụ lục B: Chương trình điều khiển .23
Phụ lục C: Sơ đồ mạch .52



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chíp 8051 được công ty INTEL chế tạo vào năm 1980
là là sản phẩm đầu tiên của họ bộ vi điều khiển MCS-51. Ngày nay, họ MCS-51
đã có trên 250 biến thể khác nhau và được hầu hết các công ty bán dẫn hàng đầu
trên thế giới chế tạo, với số lượng tiêu thụ trên 4 tỷ bộ mỗi năm. Họ MCS-51 có
khả năng ứng dụng rất rộng rãi, chúng có mặt trong rất nhiều sản phẩm dân dụng
như máy giặt, máy điều hòa nhiệt độ, lò vi sóng, nồi cơm điện..., các thiết bị điện
tử y tế và viễn thông, các thiết bị đo lường và điều khiển sử dụng trong công
nghiệp, v.v...Đưới đây là cấu trúc cơ bản của các bộ vi điều khiển MCS-51:
Trang 8
Tim va chinh sua : [email protected]
Mỗi vi mạch MCS-51 bao gồm trong nó bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ
chỉ đọc (ROM), bộ nhớ đọc ghi (RAM), các cổng vào ra song song 8 bít (l/o
Port), cổng vào ra nối tiếp (Serial Port), các bộ đếm và định thời (Timer), khối
điều khiển ngắt (lnterrupt control), khối điều khiển bus (Bus control) và mạch tạo
xung nhịp (Oscillator). Giao tiếp giữa CPU và các khối bên trong của MCS-51 đ-
ược thực hiện qua các bus nội bộ gồm bus dữ liệu 8 bít, bus địa chỉ và các tín
hiệu điều khiển khác. Cấu trúc trên cho phép coi MCS-51 như là một máy tính
đơn chíp 8 bít.
1.1.2 Sơ đồ và chức năng các chân
Sơ đồ các chân ra trên vỏ của các vi mạch MCS-51 như hình dướ đây chức
năng của các chân như sau:
- Các chân X1 (19) và X2 (18) để mắc thạch anh cho mạch tạo xung nhịp
của MCS-51.
- Chân RESET (9) là tín hiệu vào tích cực mức cao để thiết lập lại trạng
thái ban đầu cho MCS-51.
Trang 9
Tim va chinh sua : [email protected]
- Chân /EA (31) là tin hiệu vào, khì nối /EA với +5v thì MCS-51 chỉ làm
việc với các bộ nhớ ROM, RAM bên trong nó, còn khi nối /EA với đất thì
MCS-51 làm việc với các bộ nhớ ROM, RAM bên ngoài.
- Chân ALE (30) là tín hiệu ra dùng để chốt 8 bít địa chỉ thấp (AO A7) khi
sử dụng bộ nhớ ngoài.
- Chân /PSEN (29) là tín hiệu ra tích cực mức thấp dùng để đọc mã lệnh từ
bộ nhớ chương trình bên ngoài khi /EA được nối với đất, khi /EA được nối với
+5v thì /PSEN luôn không tích cực ở mức cao.
- Các chân cổng 0: P0.7 P0.0 (32 39) được dùng làm cổng vào ra khi /EA
được nối với +5v. Khi /EA nối đất thì cổng 0 được sử dụng làm bus địa chỉ và sổ
liệu cho bộ nhớ ngoài. Khi đó, ở nửa đầu của chu kỳ lệnh truy nhập bộ nhớ ngoài,
MCS-51 đa ra cổng 0 8 bit địa chỉ thấp (A0 A7), sau đó cổng 0 trở thành bus số
liệu 8 bít, do đó phải dùng ALE để chốt 8 bit địa chỉ thấp vào thanh chốt địa chỉ
phần thấp.
- Các chân cổng 2: P2.0 P2.7 (21 28) được dùng làm cổng vào ra khi /EA
được nối với +5v. Khi /EA được nối đất thì cổng 2 được sử dụng để đưa ra 8 bít
địa chỉ cao (A8 A15) cho bộ nhớ ngoài.
- Các chân cổng 3: P3.0 P3.7 (10 17) có thể được dùng làm cổng vào ra
hay dùng cho chức năng khác như sau: P3.0 (RxD) có thể được dùng để nhận số
liệu nối tiếp P3.1 (TxD) có thể được dùng để phát số liệu nối tiếp P3.2 (INTO) có
thể được dùng để nhận ngắt ngoài 0; P3.3 (INT1) có thể được dùng để nhận ngắt
ngoài 1; P3.4 (T0) có thể được dùng để nhận xung clock Timer 0; P3.5 (T1) có
thể được dùng để nhận xung clock cho Timer 1; P3.6 (/WR) khi /EA nối đất thì
nó được dùng để đưa ra tín hiệu điều khiển ghi RAM ngoài; P3.7 (/RD) khi /EA
nối đất thì nó được dùng để đa ra tín hiệu điều khiển đọc RAM ngoài.
- Các chân cổng 1: P1.0 P1.7 (1 8) đối với nhóm 8051 chỉ được sử dụng
làm cổng vào ra. Đối với nhóm 8052 thì chân P1.0 (1) có thể được dùng để nhận
Trang 10
Tim va chinh sua : [email protected]
xung clock T2 cho Timer 2, còn chân P1.1 (2) có thể được dùng làm đầu vào nạp
lại T2EX cho Timer 2.
Chân GND (20) là để nối đất, còn chân Vcc (40) là để cấp nguồn cho vi
mạch MCS-51
Tất cả 32 chân của 4 cổng P0 P3 đều có thể dùng làm các cổng vào ra số
liệu song song 8 bít hay dùng làm các tín hiệu vào ra độc lập nhau.
1.1.3 Tổ chức bộ nhớ
Họ MCS-51 có không gian nhớ riêng cho chương trình và số liệu ở cả bên
trong và bên ngoài. Tổ chức bộ nhớ của 89C51 như trên hình sau:
Hình 1.1: Tổ chức bộ nhớ
Khi /EA được nối với +5v thì bộ nhớ ngoài không được dùng, MCS-51 chỉ
truy nhập EEPROM trong để đọc mã chương trình và cất số liệu vào RAM trong.
Khi /EA được nối đất thì bộ nhớ chương trình ROM trong không được dùng,
MCS-51 đọc mã chương trình từ bộ nhớ chương trình ngoài bằng tín hiệu /PSEN,
còn bộ nhớ số liệu ngoài được truy nhập bằng các tín hiệu /WR và /RD, do có bộ
nhớ chương trình và bộ nhớ số liệu ngoài có thể dùng chung bus địa chỉ A0 A15.
Bộ nhớ số liệu trong của họ MCS-51 có địa chỉ từ 00h đến FFh, trong đó
nhóm 8052 có đủ 256 byte RAM, nhóm 8051 chỉ có 128 byte RAM ở các địa chỉ
thấp từ 00h đến 7fh, vùng địa chỉ cao từ 80h đến FFh được dành cho các thanh
ghi chức năng đặc biệt SFR. Tổ chức vùng 128 byte thấp bộ nhớ số liệu RAM
trong của họ MCS-51như trên hình 3, nó được chia thành ba miền.
Trang 11
Tim va chinh sua : [email protected]
- Miền các băng thanh ghi chiếm địa chỉ từ 00h đến 1fh có 32 byte chia
thành 4 băng, mỗi băng có 8 thanh ghi được đánh số từ R0 đến R7.
Tại mỗi thời điểm chỉ có một băng thanh ghi có thể truy nhập và được gọi
là băng tích cực. Để chọn băng tích cực cần nạp giá trị thích hợp cho các bít RS0
và RS1 của thanh ghi từ trạng thái PSW, mặc định bằng 0 là tích cực.
Miền RAM được định địa chỉ bít có 16 byte 8 bít = 128 bít, chiếm địa chỉ
từ 20h đến 1fh. Mỗi bít ở miền này được định địa chỉ riêng từ 00h đến 7fh nên có
thể truy nhập đến từng bít riêng rẽ bằng các lệnh xử lý bít. Vùng RAM được định
địa chỉ bít và các lệnh xử lý bít là một trong những đặc tính nổi bật đem lại sức
mạnh cho họ bộ vi điều khiển MCS-51.
- Miền RAM thông thường có 80 byte chiếm địa chỉ từ 30h đến 7fh. Các
thanh ghi chức năng đặc biệt (viết tắt theo tiếng Anh là SFR) là tập các thanh ghi
bên trong của bộ vi điều khiển. Họ MCS-51 định địa chỉ cho tất cả các SFR ở
vùng 128 byte cao của bộ nhớ số liệu trong (xem hình 2), mỗi SFR có tên gọi và
địa chỉ riêng, một số SFR có định địa chỉ cho từng bít. Khi bật nguồn hay
RESET, tất cả các SFR đều được nạp giá trị đầu, sau đó chương trình cần nạp lại
giá trị cho các SFR cần dùng theo yêu cầu sử dụng.
Trang 12
Tim va chinh sua : [email protected]
Hình 1.2: Tổ chức 128 byte thấp của RAM trong
Việc truy nhập đến các SFR chỉ có thể thực hiện bằng phương pháp địa chỉ
trực tiếp với tên gọi hay địa chỉ của SFR là toán hạng của lệnh. Với các SFR có
định địa chỉ bít, có thể truy nhập và thay đổi trực tiếp từng bít.của nó bằng các
lệnh xừ lý bít. Bảng 2 cho biết thông tin chủ yếu về các SFR.
Ở nhóm 8051vùng 128 byte cao của bộ nhớ số liệu trong chỉ có các SFR,
không tồn tại các ô nhớ khác ở vùng nhớ này. Ở nhóm 8052 bộ nhớ số liệu trong
có 256 byte RAM, các ô nhớ của vùng RAM 128 byte cao chỉ có thể truy nhập đ-
ược bằng phương pháp địa chỉ gián tiếp, còn các SFR cũng c
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top