phuonghoa313

New Member

Download miễn phí Đề tài Thiết kế thang máy tải khách





LỜI NÓI ĐẦU
1. PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1.1. Thành lập nhóm thiết kế.
1.2. Phát biểu bài toán thiết kế.
2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN – BIỂU ĐỒ THANH.
3. XÁC ĐỊNH NHU CẦU
4. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KỸ THUẬT BÀI TOÁN THIẾT KẾ (QFD).
5. ĐƯA RA Ý TƯỞNG.
5.1 Phân tích chức năng
5.1.1. Tìm ra chức năng chung
5.1.2. Phân tích chức năng con
5.1.3. Sắp xếp các chức năng con
5.1.4. Hoàn thiện chức năng con
5.2. Đưa ra ý tưởng
5.2.1 Triển khai ý tưởng cho từng chức năng
5.2.2 Phối hợp các ý tưởng:
6. ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG, CHỌN RA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.
7. THIẾT KẾ SẢN PHẨM.
8. MÔ PHỎNG SẢN PHẨM.
9. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
KẾT LUẬN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
CÁM ƠN!

 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nh khách đến các tầng yêu cầu” thông tin này được nhập vào hình bên dưới
Dù chưa rõ loại năng lượng gì sẽ được sử dụng bởi hệ thống đang thiết kế, tuy nhiên, động năng của thang máy, trọng lực của thang và người và năng lượng của tang cuốn có thể sử dụng. Những năng lượng này được ký hiệu bằng nét liền mảnh và đi vào hệ thống.
Dòng vật liệu đi vào hệ thống là con người và cabin thang máy. Con người vào thang máy đi đến nơi muốn đến và đi ra khỏi hệ thống trừ khi trong trường hợp bị kẹt lại ở trong thang máy.Cabin thang máy cũng phải di chuyển từ tầng này đến tầng khác, tương tự phần trên của hộp cho thấy các đối tượng khác có ảnh hưởng đến hệ thống thang máy là “Mong muốn tầng cần đến của hành khách” Đối tượng này tương tác đến hệ thống.
Sau cùng là việc nhận biết những thông tin do hệ thống biến đổi. Rà soát lại những yêu cầu của khách hàng từ chương trước ta xác định các thông tin của hệ thống thang máy mà người sử dụng nhận biết được. “ hệ thống thang máy có thể vận chuyển đến tầng mong muốn hay không ? “ . Câu hỏi “ đến tầng mong muốn được hay không ?” là thông tin ngõ vào phải được trả lời để thỏa mãn yêu cầu thiết kế. Câu trả lời biểu diễn ở ngõ ra của sơ đồ.
Hợp chức năng dưới dạng sơ đồ khối
5.1.2 Phân tích chức năng con:
Lôgic của nhóm thiết kế ở bước này như sau:
Đầu tiên, nhóm xem xét các chức năng liên quan đến 3 bước thao tác: khi lắp đặt hệ thống thang máy (chuẩn bị), vận chuyển hành khách (sử dụng), khi tháo ra khỏi hệ thống (kết thúc).
Sau đó nhóm nghĩ đến tất cả các chức năng mà họ đã cùng nhau suy nghĩ đưa ra.
Vận chuyển khách hàng đến tầng yêu cầu
Lắp đặt
Tháo rời
Vận hành
Truyền động
Cabin
Ra khách
Vào khách
Khách ra
Tín hiệu
Định lượng
Khách vào
Tín hiệu
Định lượng
Mở - đóng
Tín hiệu
Điều chỉnh tang
Dừng
Chịu tải
Dẫn động
Cấp năng lượng
5.1.3. Sắp xếp các chức năng con:
Tính logic của chúng như sau:
Khi khách vào quá trọng lượng cho phép của thang máy thì có một thiết bị báo động và ngưng hoạt động thang máy tránh xảy ra sự cố do quá tải không thuộc chức năng tải khách của thang máy nên ta không đưa vào.
Ta có sơ đồ sắp xếp chức năng con của “vào khách” theo trật tự logic trên hình dòng vật liệu và thông tin bảo toàn qua hệ thống.
Sắp xếp chức năng con
5.1.4. Hoàn thiện chức năng con:
Chức năng con “truyền động” trên hình được hoàn thiện hơn với các chức năng con theo tật tự logic: “cấp năng lượng”, “dẫn động”, “chịu tải’, “dừng”, “điều chỉnh tang”. Các chức năng con có thể đươc đáp ứng bằng các đối tượng hiện hữu,…
. Đưa ra ý tưởng
5.2.1 Triển khai ý tưởng cho từng chức năng
Các ý tưởng đưa ra trong danh sách này có từ sự hiểu biết và sáng tạo của nhóm thiết kế. Ý tưởng sau cùng về các bộ phận “truyền động” được hình thành từ danh sách các ý tưởng này…
Xây dựng ý tưởng về bộ phận truyền động của thang máy tải khách
TT
Chức năng
Ý tưởng 1
Ý tưởng 2
Ý tưởng 3
1
Nguồn cấp năng lượng
Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 3 pha
Động cơ thủy lực
Động cơ điện 1 chiều có bánh răng
2
Dẫn động
Vô cấp bằng biến đổi tần số và điện áp (VVVF). Tang cuốn
Pittong đẩy
Hộp giảm tốc. Bánh răng và thanh răng
3
Vị trí tời kéo/Pittong
Phía trên nóc ca bin
Đẩy từ phía dưới ca bin
Phía dưới hố thang
4
Dừng
Hãm động cơ
Phanh thủy lực
Hãm động cơ
Điều khiển
PLC
PLC – Valve phân phối, cử hành trình
PLC
5
An toàn
Bộ giới hạn vận tốc, chống rơi
Valve cần bằng
Bộ giới hạn vận tốc, chống quá tải
Phối hợp các ý tưởng:
Ba ý tưởng là kết quả từ nhiều sáng kiến được triển khai:
Ý tưởng 1: Thang máy được cấp năng lượng hoạt động bằng động cơ điện không đồng bộ 3 pha có bánh răng kết hợp hệ thống dẫn động vô cấp điều khiển bằng điện áp và tầng số. Tời kéo đặt trên nóc cabin. Cơ cấu dừng ở các tầng là hảm động cơ và điều chỉnh tốc độ dựa trên bộ điều khiển PLC và bộ biến đổi tần số và điện áp của động cơ. Các thiết bị an toàn bao gồm bộ giới hạn vận tốc, bộ chống rơi (Governor), hệ thông phanh cơ khi có sự cố, hệ thống chống quá tải, sụt áp, mất pha.
Ý tưởng 2: Thang máy được cấp năng lượng hoạt động bằng hệ thống thủy lực đẩy trực tiếp từ phía dưới cabin. Cơ cấu dừng ở các tầng là dùng các cử hành trình với sự điều khiển của PLC. Toàn bộ cơ cấu thủy lực đều đặt ở phía dưới hố thang. Thiết bị an toàn gồm các Valve cân bằng, hệ thống liên lạc.
Ý tưởng 3: Thang máy được cấp năng lượng hoạt động bằng động cơ điện một chiều có thông qua hộp giảm tốc. Ca bin lên xuống nhờ hệ thống bánh răng và thanh răng. Cơ cấu dừng ở các tầng là dùng phanh hãm động cơ. Hệ thống an toàn bao gồm bộ điều tốc, giới hạn tốc độ, hệ thông liên lạc.
Ý tưởng 1
Ý tưởng 2
Ý tưởng 3
ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG, CHỌN RA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.
Cả 3 phương án đều có kết cấu đơn giản:
Phương án 1: Có ưu điểm là kết cấu bộ phận điều khiển thay đổi tốc độ để tăng hay giảm momen thì đơn giản hơn, vì được điều khiển bằng tín hiệu điện, độ êm tốt hơn.
Phương án 2: Điều khiển bằng hệ thống thủy lực, an toàn nhưng bị hạn chế bởi chiều cao mà thang máy loại này có thể đáp ứng. Việc điều khiển cũng khá đơn giản nhưng vận tốc thì chậm hơn so với các loại kia.
Phương án 3: Sử dụng bộ biến tốc bằng cơ nên kết cấu sẽ phức tạp nhưng tính ổn định của nó cao.Bộ truyền bánh răng và thanh răng bị giới hạn bởi chiều cao.
Ma trận ra quyết định cho bài toán thiết kế thang máy tải khách:
Tiêu chuẩn
Trọng số (Wt)
Ý tưởng
0
1
2
3
Năng suất đảm bảo
7
C
+
-
S
Dễ bảo trì, sửa chữa
5
H
S
+
-
Tuổi thọ cao
7
U
+
+
+
Giá thành thấp
10

-
-
S
An toàn
10
N
+
+
+
Kết cấu đơn giản
5
S
S
-
Dễ sử dụng
7
+
+
+
Tổng điểm +
4
4
3
Tổng điểm -
1
2
2
Tổng điểm toàn bộ
3
2
1
Tính theo tỷ trọng
26
17
14
Ta thấy trong 3 ý tưởng, ý tưởng 1 có điểm cao nhất. Phương án 1 là phù hợp nhất cho quá trình thiết kế sản phẩm thang máy.
PLC
Cảm ứng + PLC
Mở - đóng
Tín hiệu
Điều chỉnh cabin
Tin hiệu
Khách ra
Định lượng
Cảm ứng + Điều khiển PLC
Vận chuyển khách hàng đến tầng yêu cầu
Lắp đặt
Vận hành
Tháo rời
Khách vào
Truyền động
Cabin
Ra khách
Tín hiệu
Khách vào
Định lượng
Cảm ứng + Điều khiển PLC
Dừng
Chịu tải
Dẫn động
Cấp năng lượng
PLC
Hãm động cơ
Cabin
Dẫn động vô cấp
Động cơ điện
Thang máy
THIẾT KẾ SẢN PHẨM.
Sau khi ta đã có ý tưởng thiết kế thang máy, ta tiến hành thiết kế sản phẩm thang máy này với mục đích là triển khai ý tưởng mà nhóm đã thống nhất hay nói cách khác là hiện thực hoá ý tưởng đó và đưa vào sử dụng.
Trung tâm của việc thiết kế này là ta sẽ thiết kế quay quanh chức năng chủ yếu của thang máy là “vận chuyển khách lên xuống các tầng” trong toà nhà cao tầng cụ thể là 7 tầng trong phần thiết kế này.
Khi thiết kế ta tiến hành nhhư sau:
Lựa chọn hình dáng của thang máy
Tí...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top