hoanhuy_262

New Member

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao khả năng áp dụng mô hình hợp tác nhà nước và tư nhân trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông ở Việt Nam





MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH HỢP TÁC NHÀ NƯỚC VÀ TƯ NHÂN TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG 4
1.1 Khái quát về mô hình hợp tác nhà nước và tư nhân 4
1.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển 4
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm 5
1.1.3 Vai trò của mô hình hợp tác nhà nước và tư nhân 8
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự thành công mô hình hợp tác nhà nước và tư nhân 9
1.1.5 Quy trình chung thực hiện một dự án đầu tư theo mô hình PPP 10
1.2 Các dạng hợp đồng áp dụng trong mối quan hệ hợp tác nhà nước và tư nhân 16
1.2.1 Hợp đồng dịch vụ 16
1.2.2 Hợp đồng quản lý 17
1.2.3 Hợp đồng giao thầu hay cho thuê 19
1.2.4 Hợp đồng nhượng quyền 21
1.2.5 Hợp đồng liên doanh 23
1.2.6 Hợp đồng xây dựng- kinh doanh-chuyển giao (BOT) 25
1.3 Mô hình hợp tác nhà nước và tư nhân trong xây dựng hạ tầng giao thông 30
1.3.1 Một số vấn đề cần quan tâm trong các dự án xây dựng hạ tầng giao thông sử dụng mô hình PPP 30
1.3.2 Các dạng hợp đồng thường được áp dụng trong dự án xây dựng hạ tầng giao thông
31
1.3.3 Rủi ro đối với các dự án PPP trong xây hạ tầng giao thông 33
CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH HỢP TÁC NHÀ NƯỚC VÀ TƯ NHÂN TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM 34
2.1 Tình hình áp dụng mô hình hợp tác nhà nước và tư nhân ở một số nước trên thế giới hiện nay 34
2.1.1 Tình hình áp dụng mô hình PPP ở một số nước trên thế giới 34
2.1.2 Hành lang pháp lý cho PPP 37
2.2 Hiện trạng áp dụng mô hình hợp tác nhà nước và tư nhân trong xây dựng công trình giao thông ở Việt Nam 38
2.2.1 Các dự án PPP đã được thực hiện 38
2.2.2 Các dự án PPP đang và sắp được triển khai 39
2.2.3 Đặc điểm các dự án PPP trong xây dựng hạ tầng giao thông ở Việt Nam 43
2.3 Những khó khăn gặp phải của các dự án PPP trong xây dựng hạ tầng giao thông ở Việt Nam 51
2.3.1 Phân tích một vài dự án điển hình 51
2.3.2 Những khó khăn gặp phải của các dự án PPP trong xây dựng hạ tầng giao thông ở Việt Nam 65
CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH HỢP TÁC NHÀ NƯỚC VÀ TƯ NHÂN TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM 71
3.1 Cơ sở của việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng áp dụng mô hình hợp tác nhà nước và tư nhân trong xây dựng hạ tầng giao thông ở Việt Nam 71
3.1.1 Kinh nghiệm áp dụng mô hình PPP ở một số nước trên thế giới 71
3.1.2 Nhu cầu vốn đầu tư trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông ở Việt Nam 76
3.2 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng áp dụng mô hình hợp tác nhà nước và tư nhân trong xây hạ tầng giao thông 78
3.2.1 Giải pháp liên quan tới nhóm nhân tố chung 78
3.2.2 Giải pháp liên quan tới khu vực nhà nước 83
3.2.3 Giải pháp liên quan tới khu vực tư nhân 88
3.2.4 Giải pháp liên quan tới người bị ảnh hưởng và người sử dụng 90
3.3 Kết luận chung 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lập để tạo thuận lợi cho việc chuyển dịch từ hình thức dịch vụ hoàn toàn do chính phủ cung cấp sang hình thức dịch vụ do tư nhân cung cấp.
Xây dựng môi trường pháp lý, qui định và chính sách thuận lợi là yếu tố tối quan trọng cho một mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân bền vững. Ở mức độ ban đầu, cần có một môi trường pháp lý có thể hỗ trợ sự tham gia của khu vực tư nhân trong các lĩnh vực dịch vụ quan trọng. Môi trường pháp lý này cần giảm thiểu sự xuất hiện của tham nhũng và phải đủ tin cậy để khuyến khích đầu tư và sự tham gia của tư nhân. Nếu môi trường luật pháp và môi trường tư pháp không được xác định, các nhà đầu tư và những người tham gia dự án sẽ đánh giá dự án là không thể đoán được và có độ rủi ro cao.
Cơ cấu thể chế và năng lực thể chế
Mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân yêu cầu các bên liên quan, kể cả các tổ chức thuộc chính phủ cũng như các tổ chức không thuộc chính phủ, đảm nhiệm những vai trò mới hay thực hiện vai trò hiện tại nhưng theo các cách thức được cải tiến. Thông thường, những thực thể mới sẽ được thành lập, chẳng hạn như các cơ quan quản lý hay các cơ quan chịu trách nhiệm về mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân, để quản lý quá trình này. Chính phủ cần đặt ra một loạt các câu hỏi để hiểu được những yêu cầu về thể chế của chiến lược cải cách. Những câu hỏi đó có thể là:
Có các khuôn khổ pháp lý và khuôn khổ thể chế để hỗ trợ cho việc cải cách lĩnh vực và cụ thể là cho việc thiết lập mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân hay không? Đâu là những vấn đề trở ngại theo bộ chủ quản, người sử dụng và đơn vị cung cấp dịch vụ?
Mức độ tự chủ và trách nhiệm giải trình của các bên liên quan có tương ứng với các nghĩa vụ được đề xuất dành cho họ hay không?
Các cơ quan của chính phủ có sẵn sàng chuẩn bị cho việc chuyển giao hay sửa đổi vai trò của mình hay không?
Những vai trò thể chế đó cần được xác định rõ, chậm nhất là khi quá trình thiết lập mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân hoàn tất. Tuy nhiên, trong quá trình thiết lập mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân, các vai trò thể chế có mức độ không chắc chắn càng cao thì theo nhận thức của các nhà đầu tư tiềm năng, mức độ rủi ro của dự án cũng sẽ càng cao. Đồng thời, cũng cần có một số linh hoạt để sửa đổi và cập nhật các vai trò thể chế khi lĩnh vực liên quan phát triển và hoàn thiện. Khi việc phân quyền đang ngày càng được triển khai sâu rộng, các chính phủ có thêm nhiệm vụ cần xác định mỗi vai trò được thực hiện ở cấp độ nào của chính phủ.
Trong phân tích thể chế, điều quan trọng là không được bỏ qua năng lực hỗ trợ việc đấu thầu, đàm phán và việc tuân thủ và theo dõi hợp đồng. Các chính phủ có thể có kỳ vọng không thực tế về khả năng của các tổ chức chính phủ trong những vấn đề đó.
Các vấn đề thương mại, tài chính, kinh tế
Là một phần trong đánh giá phân tích, các thoả thuận và kết quả hiện tại về thương mại, tài chính và kinh tế trong lĩnh vực cần được hiểu và được đánh giá. Sự hiểu biết về tình hình hiện tại giúp xác định các kết quả mong muốn trong lĩnh vực và cách thức để đạt được chúng.
Đánh giá thương mại liên quan đến định hướng kinh doanh của nhà cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng, người có thể trở thành một đối tác trong mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân. Để chuẩn bị cho việc thiết lập mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân, có thể cần cải thiện trước hệ thống tính hoá đơn, cơ sở dữ liệu khách hàng, tình trạng các khoản phải thu và các thoả thuận cấp vốn. Những việc này là cần thiết để có thể hiểu biết một cách đầy đủ hay để có thể cải thiện vị thế tài chính của nhà cung cấp dịch vụ trước khi tham gia vào mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân.
Đánh giá tài chính liên quan đến việc xây dựng các chiến lược định giá chi tiết và có tính thực tế (bao gồm các biểu phí đối với khách hàng, các hợp đồng bao tiêu,…). Mục tiêu của đánh giá là cung cấp các dịch vụ có mức giá hợp lý, khuyến khích việc sử dụng dịch vụ đồng thời đem lại cho đối tác tư nhân doanh thu đủ để duy trì một cách kinh tế các hoạt động cung cấp dịch vụ. Đôi khi, các hỗ trợ tài chính của chính phủ thông qua các khoản góp vốn đầu tư, các hình thức hỗ trợ bù đắp khác hay thậm chí các khoản trợ cấp có thể giúp đem lại sự cân bằng này.
1.2 Các dạng hợp đồng áp dụng trong mối quan hệ hợp tác nhà nước và tư nhân
Mức độ góp vốn đầu tư, trách nhiệm và rủi ro của khu vực tư nhân
Hiện nay, có một số hình thức (dạng hợp đồng) của PPP. However, the following part presents the most popular way that is standardized by European Commission and some international funding agencies, eg World Bank and ADB (European Commission, 2003; Wright, 2006). Tuy nhiên, nghiên cứu trình bày các hình thức phổ biến nhất được chuẩn hóa bởi Uỷ ban Châu Âu và một số cơ quan tài trợ quốc tế, ví dụ như Ngân hàng Thế giới và ADB (Ủy ban châu Âu, năm 2003; Wright, 2006) This categorization is based on the extent of public and private sector involvement, and the degree of risk allocation (figure 1.1)phân loại này dựa trên mức độ tham gia của khu vực tư nhân và công cộng, và mức độ phân chia rủi ro (hình 1.2)
(Nguồn: Kỷ yếu hội thảo hợp tác công tư PPPs (2006),ADB)
Hình 1.2 Sơ đồ thể hiện mức độ tham gia của tư nhân vào mối quan hệ công-tư
Mỗi phương án thiết lập trong quan hệ đối tác nhà nước và tư nhân có những mức độ và nghĩa vụ rủi ro khác nhau đối với nhà điều hành tư nhân, đi kèm với những cơ cấu và hình thức hợp đồng khác nhau.
Bảng 1.1 Tóm tắt các đặc điểm chính về các hình thức cơ bản của mối quan hệ hợp tác nhà nước-tư nhân (PPP)
Các hợp đồng dịch vụ
Các hợp đồng quản lý
Các hợp đồng cho thuê
Nhượng quyền
BOT
Phạm vi
Nhiều hợp đồng cho các dịch vụ hỗ trợ khác nhau chẳng hạn dịch vụ đọc công tơ, tính phí,...
Quản lý toàn bộ hoạt động hay một hợp phần chính
Có trách nhiệm quản lý, điều hành và một số hoạt động duy tu
Có trách nhiệm với tất cả các hoạt động, và với việc cấp vốn và thực hiện một số khoản đầu tư cụ thể
Đầu tư và vận hành một hợp phần chính cụ thể chẳng hạn như một nhà máy xử lý
Sở hữu tài sản
Nhà nước
Nhà nước
Nhà nước
Nhà nước/Tư nhân
Nhà nước/Tư nhân
Thời gian
1-3 năm
2-5 năm
10-15 năm
25-30 năm
Thay đổi
Trách nhiệm O&M
Nhà nước
Nhà nước
Nhà nước
Tư nhân
Tư nhân
Rủi ro thương mại
Nhà nước
Nhà nước
Chia sẻ
Tư nhân
Tư nhân
Tổng mức độ rủi ro mà khu vự tư nhân gánh chịu
Tối thiểu
Tối thiểu/Trung bình
Trung bình
Cao
Cao
Các điều khoản bù đắp
Giá đơn vị
Phí cố định, tốt nhất là cùng với các khuyến khích thực hiện
Một phần doanh thu từ phí dịch vụ
Tất cả hay một phần doanh thu từ phí dịch vụ
Phần lớn cố định, phần biến đổi liên quan tới thông số sản xuất
Cạnh tranh
Cạnh tranh mạnh và thường xuyên
Chỉ một lần, các hợp đồng thường không được gia hạn
Chỉ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu các yếu tố tác động đến gia tăng giá trị đất đô thị tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư cao cấp - Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hoạt chất chính trong cây hương thảo Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Các loại sai số trong nghiên cứu dịch tễ học Y dược 0
D Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ở vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top