Torrey

New Member

Download miễn phí Đề tài Bội chi ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3
1.1: Quan điểm về bội chi ngân sách Nhà nước 3
1.2: Những nhân tố ảnh hưởng đến bội chi ngân sách Nhà nước 3
1.2.1: Bản chất, chức năng, nhiệm vụ và vai trò của Nhà nước 3
1.2.2: Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 4
1.2.3: Mục tiêu, quan điểm chiến lược tài chính tiền tệ 5
1.2.4: Xu hướng diễn biến tình hình kinh tế 7
1.2.5: Những nhân tố kĩ thuật, chuyên môn ảnh hưởng đến cách xác định mức bội chi ngân sách Nhà nước 7
1.3: Ảnh hưởng của bội chi ngân sách Nhà nước 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 10
2.1: Thực trạng bội chi ngân sách Nhà nước 10
2.1.1: Tình hình bội chi ngân sách Nhà nước 10
2.1.2: Nguyên nhân chủ yếu của bội chi ngân sách Nhà nước 12
2.2: Những ưu điểm và hạn chế trong quản lí bội chi ngân sách Nhà nước 13
2.2.1: Ưu điểm và kết qu ả 13
2.2.2: Hạn chế và thách thức 15
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 17
3.1: Định hướng xử lý bội chi ngân sách Nhà nước 17
3.1.1: Cơ cấu lại cách thu ngân sách Nhà nước 17
3.1.2: Đổi mới cách thức tiến hành chi tiêu 18
3.2: Giải pháp xử lý bội chi ngân sách Nhà nước 19
3.2.1: Phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách 19
3.2.2: Vay để bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước 20
3.2.3: Bù đắp sự thiếu hụt ngân sách bằng biện pháp tăng thuế 22
3.2.4: Cắt giảm chi tiêu nhằm làm giảm thâm hụt ngân sách Nhà nước 23
KẾT LUẬN 25
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i xây dựng tổ quốc…đồng thời một lượng vốn đầu tư nước ngoài đang ngày tăng trong những năm gần đây, bên cạnh đó thì ta cũng đã tranh thủ được những sự trợ giúp quý báu của các tổ chức tài chính quốc tế thông qua viện trợ ODA.chính những yếu tố đó đã góp một phần đáng kể trong việc cân đối cán cân thu chi ngân sách Nhà nước, giảm thiểu tình trạng thâm hụt ngân sách.
Hiện nay trên thế giới đang diễn ra quá trình hội nhập kinh tế hết sức nhanh chóng, quá trình toàn cầu hoá đang phát triển mạnh mẽ, khoa học công nghệ, các kỹ thuật hiện đại không ngừng được phát minh sáng chế, sự hợp tác cũng như sự cạnh tranh đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, điều đó đòi hỏi chúng ta cần có những chính sách tranh thủ được sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, thu hút thêm nữa những nguồn vốn đầu t ư, viện trợ từ nước ngoài để phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước, đồng thời bên cạnh đó thì chúng ta cũng cần phát huy nội lực của bản thân mình, không để đối tác họ có cơ hội chèn ép, gây khó khăn cho ta.Có như vậy thì chúng ta mới có thể làm chủ được nguồn tài chính cuả mình, phát huy hiệu quả tối đa của hệ thống tài chính nước nhà.
1.2.5: Những nhân tố kĩ thuật, chuyên môn ảnh hưởng đến cách xác định mức bội chi ngân sách Nhà nước
Những tác động của bội chi ngân sách đến nền kinh tế là rất to lớn, nhưng để xác định được một mức bội chi chính xác không phải là một điều dễ dàng.Sau khi tham khảo các tiêu thức quốc tế, căn cứ vào quan hệ biện chứng giữa thâm hụt ngân sách Nhà nước vợi nợ Nhà nước và quan niệm về ổn định tỷ suất nợ đề tài đã đưa ra một số nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến cách xác định bội chi ngân sách Nhà nước.
+Ta thấy là khi lãi suất càng cao và tăng trưởng càng thấp thì làm cho mức chênh lệch giữa lãi suất và tăng trưởng càng cao, hay khi tổng dư nợ càng nhiều thì giá trị của thâm hụt ngân sách bậc một càng nhỏ dần lại thậm chí phải có thặng dư và số thặng dư này phải cao dần mới đảm bảo duy trì được sự ổn định của tỷ suất nợ trên GDP.
+Trong điều kiện có lạm phát thì nhìn chung lạm phát càng cao thì gánh nặng nợ càng nhẹ.Tuy nhiên cái giá của việc sử dụng lạm phát không phải là nhỏ.Bởi vì khi mà nền kinh tế có một mức lạm phát cao trong nhiều năm thì sẽ dẫn đến tăng lãi suất từ đó sẽ gây ra tình trạng suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng.Theo thời gian thì lạm phát sẽ làm tăng những khoản nợ nước ngoài, suy giảm sức cạnh tranh quốc tế của những hàng hoá sản xuất trong nước, gây ra sự dịch chuyển thu nhập từ người cho vay sang người đi vay một cách không bình thường và sẽ làm giảm lòng tin của người dân vào chính phủ.
Như vậy dù muốn hay không muốn thì những nhân tố ảnh hưởng đến cách xác định bội chi ngân sách vẫn luôn tồn tại và gây ra những tác hại không nhỏ, chúng ta cần có những biện pháp làm hạn chế một cách tối đa những tác hại mà chúng gây ra.
1.3: Ảnh hưởng của bội chi ngân sách Nhà nước
Tình trạng bội chi ngân sách Nhà nước có những ảnh hưởng hết sức rộng lớn trên tất cả các lĩnh vực, các hoạt đông kinh tế xã hội.Thâm hụt ngân sách Nhà nước với một mức cao và triền miên sẽ làm cho Nhà nước phải tìm cách tăng các khoản thu, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân, hơn nữa khi đó các nguồn vốn trong các ngân hàng sẽ trở nên khan hiếm hơn điều đó sẽ dẫn đến tình trạng lãi suất tăng cao, điều này gây ra những trở ngại trong việc vay vốn của các nhà đầu tư.Về lâu về dài thì sẽ dẫn đến tình trạng đầu tư sẽ giảm sút nghiêm trọng, sẽ có nhiều doanh nghiệp bị phá sản do không tìm được những khoản vay thích hợp, sản xuất trong nước bị thu nhỏ lại từ đó sẽ toạ điều kiện thúc đẩy quá trình nhập siêu, cán cân thương mại quốc tế mất cân bằng.Những điều này dẫn đến tình trạng thất nghiệp ngày càng gia tăng, thu nhập thực tế của người dân giảm sút và ngày càng gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.
Mặt khác khi xảy ra tình trạng bội chi ngân sách Nhà nước cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lạm phát cao.Bởi lẽ khi có thâm hụt ngân sách thì một biện pháp mà chính phủ hay dùng là phát hành tiền để bù đắp ngân sách, mà khi tiền được tạo ra một cách quá mức như thế thì sẽ dẫn đến lạm phát tăng cao, mà nếu như Chính phủ phát hành tráI phiếu ra công chúng để thu hút vốn, bù đắp cho phần thiếu hụt thì trong một thời gian dài sẽ làm cho cầu về vốn tăng, do đó lãi suất tăng và cung tiền tệ sẽ tăng.
Hơn nữa khi mà hiện nay nước ta đang trong quá trình xây dựng và phát triển, rất cần sự ủng hộ, giúp đỡ của người dân trong nước cũng như bạn bè thế giới.Nếu như mà chúng ta không biết cách quản lí nguồn vốn, nền tài chính cũng như ngân sách quốc gia cho tốt thì dần dần sẽ gây mất lòng tin của người dân cũng như của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.Họ đầu tư càng ngày càng ít hơn, dẫn đến nước ta đã thiếu vốn để xây dựng đất nước nay lại càng thiếu hơn, những mục tiêu tốt đẹp mà chúng ta đã đề ra sẽ khó mà có thể trở thành hiện thực được.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1: Thực trạng bội chi ngân sách Nhà nước
2.1.1: Tình hình bội chi ngân sách Nhà nước
Trong 20 năm đất nước ta tiến hành công cuộc đổi mới cho đến nay thì năm 1993 là năm ngân sách Việt Nam có mức bội chi cao nhất, lên tới 6,5%GDP.Lý do chủ yếu là Nhà nước tập trung xây dựng đường dây tải điện 500KV bắc -nam.Những năm sau đó thì bội chi được kiềm chế ở mức thấp dưới 5%GDP.Bình quân trong giai đoạn này bội chi ngân sách Nhà nước đạt khoảng 4% GDP, đồng thời số thu từ thuế, phí, lệ phí dành cho chi đầu tư phát triển ngày càng tăng, cụ thể năm 1991 là 0,2% đến năm 2000 đã là 1,8% và trong những năm gần đây là xấp xỉ 3& GDP.Tư năm 1993 Nhà nước ta đã chủ trương chấm dứt việc phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước.
Trong những năm qua thì tình hình ngân sách Nhà nước ta đã có những bước cải tiến và đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ.Thu ngân sách đã có sự tăng trưởng nhanh, cơ cấu thu chuyển hướng tích cực, nền tài chính ngày càng đi vào thế tự chủ.Thu ngân sách đã tăng từ13,1&GDP năm 1991 và càng ngày càng tăng trong những năm tiếp theo, đến nay nguồn thu trong nước ngày cang chiếm một tỷ lệ cao trong tổng thu ngân sách cụ thể là chiếm khoảng 97% tổng thu, điều đó không những đáp ứng được nhu cầu chi thường xuyên mà còn giành ra một khoản ngày càng tăng giành cho đầu tư phát triển và chi trả nợ.Thuế đã thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu trong nước chiếm khoảng 90% tổng thu ngân sách Nhà nước.Về chi ngân sách đã từng bước được cơ cấu theo hướng xoá bỏ bao cấp, thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tăng chi đầu tư xã hội cơ sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực xoá đói giảm nghèo.Chú trọng chi trả nợ theo đúng cam kết, năng cao năng lực đảm bảo chi ngân sách ngày càng tiết kiệm và có hiệu quả hơn.Điều hành ngân sách Nhà nước từng bước chủ động v
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top